Thương chiến Mỹ - Trung leo thang, doanh nghiệp Việt cần cẩn trọng

Khi chiến tranh thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới leo thang, các tập đoàn bị ảnh hưởng tìm đến 'nơi trú ẩn' an toàn hơn, doanh nghiệp Việt nên làm gì?

Cơ hội nào cho doanh nghiệp Việt Nam trước chiến tranh thương mại leo thang?

Trong tương lai gần nếu trường hợp chiến tranh thương mại leo thang, phạm vi thuế quan mở rộng ra toàn bộ kim ngạch song phương giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ thì tác động tới kinh tế Việt Nam trở nên khá lớn, nhưng theo hướng có lợi cho các doanh nghiêp (DN) Việt Nam bởi nước ta có thể thay thế một phần đáng kể lưu lượng thương mại giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ.

Chiến tranh thương mại leo thang: Doanh nghiệp Việt cần chú ý những gì?

Doanh nghiệp trong nước của Việt Nam hầu như chỉ tận dụng lợi thế rất hạn chế của các mức thuế quan Mỹ áp bổ sung lên hàng xuất khẩu từ Trung Quốc.

Chuyên gia dự báo đồng nhân dân tệ sẽ cán mức 7,350 CNY/USD

TS. Phạm Sỹ Thành, Giám đốc chương trình nghiên cứu kinh tế Trung Quốc thuộc của Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) dự báo, đồng nhân dân tệ (CNY) có thể giảm giá xuống mức 7,350 CNY/USD vào cuối năm nay, so với hiện tại đang vào khoảng 7,156 CNY/USD.

Thương chiến Mỹ - Trung: đừng để trong làm ngoài hưởng

Cho dù hai bên có nối lại đàm phán trong tháng 10 này hay không thì kết quả cũng sẽ khó có sự thay đổi mang tính bước ngoặt và 'những nền kinh tế thứ ba' sẽ cần chuẩn bị đầy đủ cho trạng thái bình thường mới này trong quan hệ kinh tế Mỹ - Trung.

Kết quả thư bạn đọc

* Tăng cường công tác quản lý vận hành, cho thuê tại khu nhà ở công nhân xã Kim Chung (Ðông Anh, Hà Nội)* Ðề nghị Chi cục Thi hành án dân sự TP Chí Linh tạm thời chưa tổ chức việc thi hành án, chờ kết quả giải quyết của cấp có thẩm quyền

Mời dự hội thảo: Chiến tranh thương mại leo thang - Mừng, lo của doanh nghiệp Việt?

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đã kéo gần hai năm và thay vì có dấu hiệu hạ nhiệt thì cuộc thương chiến này đang ngày càng trở nên căng thẳng hơn, đe dọa sự phát triển của kinh tế toàn cầu.

TS. Phạm Sỹ Thành: Phản ứng chính sách tỷ giá khôn ngoan nhất vẫn là chờ đợi và quan sát

'Tôi cho rằng đến cuối năm 2019, PBoC sẽ phá giá trong khoảng 5-5,75% (tương ứng với 1 USD đổi 7,35 CNY). Như vậy, nếu điều chỉnh tỷ giá đồng VND trong phạm vi 3% thì vẫn đủ để ứng phó với thay đổi tỷ giá của đồng Nhân dân tệ' - TS. Phạm Sỹ Thành bày tỏ quan điểm.

Những tác động khác của thuế suất trong thương chiến

Tổng thống Mỹ Donald Trump viết trên Twitter rằng ông sẽ áp thuế thêm 10% đối với 300 tỉ đô la hàng hóa xuất khẩu còn lại của Trung Quốc. Điều này không những làm thị trường bất ngờ mà còn làm dấy lên cả nghi ngờ. Liệu thuế quan có thực tạo ra tổn thất lớn cho kinh tế Trung Quốc qua đó gây sức ép Trung Quốc khiến Trung Quốc phải nhượng bộ không? Để có được đáp án, cần trả lời hai câu hỏi khác: (i) tác động trực tiếp của thuế quan lên kinh tế Trung Quốc là gì? (ii) những tác động gián tiếp và dụng ý thực sự của Tổng thống D. Trump ra sao?

Kịch bản ứng phó với phá giá nhân dân tệ

Đồng nhân dân tệ (NDT) của Trung Quốc đã xuống ngưỡng trên 7 nhân dân tệ đổi lấy 1 USD, mức yếu nhất trong 10 năm trở lại đây. Lường trước tác động của việc phá giá nhân dân tệ là yêu cầu đang được đặt ra với Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp.

'Gạn đục khơi trong' vốn đầu tư Trung Quốc

Vốn đầu tư Trung Quốc đi vào Việt Nam qua nhiều hình thức khác nhau và thường thiếu tính minh bạch, tuy nhiên không vì thế mà ngăn chặn dòng vốn này. Vấn đề là cần phải có những chính sách chặt chẽ để sàng lọc, tránh những tiêu cực xảy ra. ĐTTC ghi nhận ý kiến của các chuyên gia về vấn đề này

Tác động từ cú sốc đánh thuế mới của Mỹ lên vàng, USD

Việc tổng thống Mỹ bất ngờ áp thuế lên 300 tỉ USD hàng hóa Trung Quốc khiến thị trường tài chính thế giới rung chuyển.

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Cơ hội từ các lỗ hổng

Các kịch bản tác động của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung tới kinh tế vĩ mô, cũng như tăng trưởng thương mại thế giới và Việt Nam vừa được đại diện Trung tâm Thông tin và Dự báo Quốc gia (NCIF) đưa ra tại cuộc Hội thảo Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung và tác động kinh tế Việt Nam.

Né 'thương chiến', vốn Trung Quốc đang đổ bộ ngành lắp ráp Việt Nam

Dòng vốn FDI của Trung Quốc vào Việt Nam vẫn tận dụng ở các ngành có giá trị gia tăng thấp, cụ thể là các ngành lắp ráp của Việt Nam để hưởng lợi thế và giá trị xuất khẩu khi mở cửa.

Chuyên gia: Thương chiến Mỹ-Trung tạo thêm sức ép cho đà giảm tốc kinh tế Trung Quốc

Chuyên gia cho rằng thương chiến Mỹ-Trung đang tạo thêm sức ép cho đà giảm tốc của nền kinh tế Trung Quốc xuất hiện từ vài năm trước.

Vốn Trung Quốc dự báo sẽ tiếp tục đổ vào Việt Nam

Trong xu hướng hội nhập, dòng vốn Trung Quốc dưới nhiều hình thức đã và đang chảy mạnh vào Việt Nam...

VEPR: 'Cẩn trọng hợp đồng EPC với nhà thầu Trung Quốc'

Nêu những bài học thực tế từ dòng vốn và nhà thầu Trung Quốc, các chuyên gia nhấn mạnh quyền lựa chọn dự án, nhà thầu, công nghệ là của Việt Nam, do đó, phải nâng cao trách nhiệm.

Vốn FDI vào Việt Nam: Trung Quốc chưa phải là 'tay chơi' lớn?

Trung Quốc chưa phải là 'tay chơi' lớn nếu so với các quốc gia khác như Nhật Bản, Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam.

PGS.TS Nguyễn Đức Thành ngạc nhiên vì số liệu ODA Trung Quốc không rõ ràng

'Khi khảo sát chúng tôi ngạc nhiên là các số liệu về Trung Quốc không minh bạch. Số liệu về FDI thì có tương đối tốt, nhưng khảo sát về ODA Trung Quốc là bao nhiêu, vay bao nhiêu là không rõ ràng so với các nước khác. Đấy là điều tôi thấy ngạc nhiên', PGS.TS Nguyễn Đức Thành nói.

Vốn FDI Trung Quốc vào Việt Nam: Tăng nhưng nhiều bất cập

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ Trung Quốc vào Việt Nam tăng mạnh. Đặc biệt, dòng vốn này đi theo nhiều con đường (thay đổi nguồn gốc, qua các hợp đồng EPC) và tồn tại nhiều bất cập.

Tỉnh táo, công bằng đánh giá hoạt động đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam

Đây là khuyến nghị của ông Trương Đình Tuyển, nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại tại Hội thảo công bố kết quả nghiên cứu 'Một số nhận định về vốn đầu tư của Trung Quốc tại Việt Nam'.

Tăng cường giám sát, xử lý nghiêm những đối tác của Việt Nam tham nhũng

Đây là khuyến nghị của các chuyên gia tại Hội thảo công bố kết quả nghiên cứu 'Một số nhận định về vốn đầu tư của Trung Quốc tại Việt Nam', do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) tổ chức chiều 22-7.

Tăng cường quản lý đối với hoạt động tổng thầu EPC của Trung Quốc

Điều đáng nói là những ảnh hưởng của nguồn vốn từ Trung Quốc lại đến từ hình thức tổng thầu (EPC), tiêu biểu nhất trong lĩnh vực năng lượng và cơ sở hạ tầng, gây ra những lo lắng có cơ sở.

'Nóng' hàng hóa nhập lậu đội lốt hàng Việt Nam

Từ câu chuyện Tập đoàn Asanzo dùng hàng Trung Quốc dán mác hàng Việt bị lộ, các chuyên gia kinh tế cùng đưa ra cảnh báo, sẽ là giai đoạn mà các công ty Việt Nam cần phải cực kỳ tỉnh táo. Bởi thực trạng này sẽ là thảm họa nếu các doanh nghiệp cứ để hàng hóa Trung Quốc mượn danh hàng Việt Nam, sau đó xuất khẩu sang Mỹ và các thị trường khác.

Coi chừng hàng Trung Quốc gian lận xuất xứ

Sẽ là thảm họa nếu các doanh nghiệp Việt để hàng hóa Trung Quốc mượn danh hàng Việt Nam rồi xuất khẩu sang Mỹ và các thị trường khác.

Việt Nam bị ảnh hưởng bởi thương chiến Mỹ - Trung

Bên cạnh kỳ vọng thu hút đầu tư từ nước ngoài, nhiều đại biểu - là doanh nghiệp, luật sư, chuyên gia kinh tế và cán bộ nhà nước... tham gia hội thảo Cạnh tranh thương mại Mỹ - Trung: Cơ hội hay thách thức với doanh nghiệp do Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) phối hợp Trung tâm Hỗ trợ hội nhập quốc tế TP HCM (CIIS) tổ chức sáng 25-6 tại TP HCM - bày tỏ lo ngại Việt Nam sẽ chịu tác động tiêu cực do chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang.

Thương chiến Mỹ-Trung còn dài, cảnh báo nhiều nguy cơ với Việt Nam

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung được dự báo sẽ còn kéo dài dù lãnh đạo hai nước sẽ gặp mặt ở Osaka, Nhật Bản vào cuối tháng 6 bên lề Hội nghị thượng đỉnh G20. Tương lai này càng khiến tăng trưởng kinh tế toàn cầu, trong đó có Việt Nam giảm tốc. Thêm vào đó, các doanh nghiệp Trung Quốc lẫn Mỹ đều đang tăng cường đầu tư vào Việt Nam nhưng đây cũng là cái bẫy bị áp thuế nếu Việt Nam để tình trạng chuyển tải xảy ra.

Nhập siêu từ Trung Quốc tăng sốc

Làn sóng đầu tư từ Trung Quốc qua Việt Nam đã mang theo máy móc, thiết bị, nguyên liệu đầu vào, khiến tình trạng nhập siêu thêm trầm trọng

Tại sao 'ăn miếng trả miếng' Mỹ-Trung lại 'nóng'?

Tại buổi Tọa đàm Công bố Báo cáo Kinh tế Vĩ mô quý I/2018, dưới góc nhìn chiến lược, TS. Phạm Sỹ Thành cho rằng cạnh tranh thương mại Mỹ-Trung 'nóng' lên vào thời điểm này xuất phát từ 3 nguyên nhân: Vấn đề nhiệm kỳ; Mỹ muốn gia tăng sức ép với Trung Quốc, không chỉ về thương mại; Mỹ khởi đầu cho chiến lược cạnh tranh Mỹ-Trung trong 10 năm tới.