Sắp xếp cán bộ dôi dư sau sáp nhập xã, huyện

Bộ Nội vụ cho biết, thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã, giai đoạn đến năm 2025, sẽ có hơn 46.000 cán bộ sẽ dôi dư.

Hội nghị EROPA 2023: Đổi mới quản trị địa phương hướng tới mục tiêu phát triển bền vững

'Đổi mới quản trị địa phương hướng tới mục tiêu phát triển bền vững: Kinh nghiệm quốc tế và giá trị tham khảo đối với Việt Nam' là chủ đề của Phiên Hội nghị toàn thể IV trong khuôn khổ Hội nghị thường niên Tổ chức Hành chính miền Đông thế giới - EROPA 2023, ngày 19/10.

Lãng phí trụ sở bỏ hoang sau sáp nhập: Không để sáp nhập xong mới đi rà soát

Giai đoạn 2023-2025, dự kiến cả nước sẽ sắp xếp khoảng 33 đơn vị hành chính cấp huyện, 1.327 đơn vị hành chính cấp xã.

Đối thoại chính sách: Sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030

Sắp xếp đơn vị hành chính là chủ trương lớn của Đảng. Quá trình thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019 - 2021 đã đạt được nhiều kết quả tích cực, như số liệu chúng tôi vừa đề cập trong phần đầu chương trình phần nào đã nói lên điều đó.

Trình tự cử tri bãi nhiệm đại biểu HĐND: Đảm bảo chặt chẽ, thận trọng

Ngày 26/6, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh đã chủ trì cuộc họp thẩm định dự thảo Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội về trình tự cử tri bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND).

Các huyện Gia Lâm, Đông Anh tiếp tục rà soát tiêu chí thành lập quận

Chiều 22-6, tại UBND huyện Gia Lâm, UBND thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị tham vấn về việc chuẩn bị hồ sơ đề nghị thành lập đơn vị hành chính quận và các phường thuộc quận trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Công chức xã không còn chức danh trưởng công an, được tăng theo quy mô dân số

Theo quy định mới, chức danh Trưởng Công an xã không còn; số lượng cán bộ, công chức cấp xã không bó buộc theo mức khoán cứng đối với từng loại đơn vị hành chính mà được tăng thêm theo quy mô dân số.

Chính phủ giao Bộ Nội vụ xây dựng đề án thí điểm sáp nhập tỉnh

Chính phủ yêu cầu Bộ Nội vụ xây dựng Đề án 'Tiếp tục sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã; nghiên cứu thí điểm sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh' hoàn thành trong năm 2025.

TP.HCM: Sôi động Hội thao khối nội chính mở rộng năm 2023

Qua 2 ngày tổ chức (2122/4), Hội thao khối nội chính mở rộng năm 2023 do TAND quận 5, TP.HCM tổ chức chính thức khép lại.

TAND quận 5 tổ chức hội thao khối nội chính mở rộng năm 2023

Hội thao nhằm kỷ niệm ngày lễ lớn trong năm và tạo điều kiện để cán bộ công chức tòa án hai cấp, cơ quan nội chính tăng cường giao lưu, đoàn kết.

Sau khi sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, huyện sẽ đến cấp tỉnh?

Nghị quyết số 27-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã yêu cầu tiếp tục sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và nghiên cứu thí điểm sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh.

Thứ trưởng Bộ Nội vụ: Chưa có đề xuất sáp nhập tỉnh nào với tỉnh nào

'Hiện Bộ Nội vụ chưa có đề xuất cụ thể sắp xếp, sáp nhập tỉnh nào với tỉnh nào mà phải nghiên cứu rất kỹ lưỡng, trình cấp có thẩm quyền' - Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng khẳng định tại cuộc họp báo Bộ Nội vụ tổ chức chiều 26/12.

Phải bảo đảm tính khả thi, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội từng thời kỳ

Đánh giá dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở là dự luật khó, có tính đặc thù, tại Hội nghị lấy ý kiến về nội dung quy định liên quan đến việc thực hiện dân chủ tại doanh nghiệp, hợp tác xã và tổ chức khác có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động do Ủy ban Pháp luật vừa tổ chức, các đại biểu nhấn mạnh, các quy định này phải bảo đảm tính khả thi, phù hợp với điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước trong từng thời kỳ.

Bảo đảm bình đẳng, minh bạch trong thực hiện dân chủ tại doanh nghiệp

Chiều 22/7, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội phối hợp cùng Bộ Nội vụ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức Hội nghị lấy ý kiến về nội dung quy định liên quan đến việc thực hiện dân chủ tại doanh nghiệp, hợp tác xã và tổ chức khác có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động.

Hoàn thiện thể chế để đáp ứng yêu cầu phát triển Thủ đô trong giai đoạn mới

Chiều 4/7, Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo một số giải pháp tăng cường phân cấp, phân quyền cho Thủ đô Hà Nội trong điều kiện đổi mới mô hình chính quyền đô thị và thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao của Thủ đô.

Quảng Ninh: Điểm sáng trong công tác cán bộ sau sáp nhập

Phát huy vai trò tiên phong của lãnh đạo, đảng viên trong sắp xếp cán bộ, công chức, người lao động là yếu tố quan trọng để thực hiện thành công việc sáp nhập các đơn vị hành chính. Đây là nội dung được đề cập đến tại buổi làm việc giữa đoàn giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội với thành phố Hạ Long. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, trưởng đoàn giám sát dự và chỉ đạo buổi làm việc.

Bộ Nội vụ điều động, bổ nhiệm nhiều cán bộ

Chiều 22/02, Bộ Nội vụ tổ chức Lễ công bố và trao quyết định của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc điều động, bổ nhiệm một số lãnh đạo cấp Vụ của Bộ Nội vụ.

Công tác pháp chế sẽ tiếp tục có nhiều cơ hội khẳng định vị thế quan trọng của mình

Chiều 27/1, Văn phòng Chính phủ (VPCP) phối hợp với Bộ Tư pháp và Dự án 'Tăng cường năng lực xây dựng pháp luật cho VPCP giai đoạn 2020-2023'(Dự án GIZ, CHLB Đức) tổ chức Hội nghị đánh giá thực hiện Nghị định số 55/2011/NĐ-CP; phương hướng triển khai công tác pháp chế gắn với triển khai Chỉ thị số 43/CT-TTg.

Một nghị định nợ đọng vì liên quan đến số phận 11.000 Trưởng công an xã

Đưa công an chính quy về xã là chủ trương đúng nhưng hiện các địa phương đang vướng trong việc bố trí gần 11.000 công chức đảm nhiệm chức vụ Trưởng công an xã.

Yêu cầu không để nợ văn bản sang Chính phủ khóa mới

Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Chính phủ Mai Tiến Dũng nói như vậy khi chủ trì cuộc làm việc của Tổ công tác của Thủ tướng với các bộ, cơ quan về tình hình xây dựng, trình ban hành các văn bản quy định chi tiết luật, pháp lệnh đã có hiệu lực và sắp có hiệu lực từ 1/1/2021.

'Không để nợ văn bản, đề án sang Chính phủ khóa mới'

Phát biểu tại buổi làm việc, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng nhấn mạnh đến nguy cơ nợ đọng văn bản cao, khi có đến 30 văn bản quy định chi tiết có hiệu lực từ ngày 1/1/2021...

Bộ trưởng Mai Tiến Dũng: Không để nợ văn bản, đề án sang Chính phủ khóa mới

'Không để nợ văn bản, đề án trong chương trình công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sang Chính phủ khóa mới', đây là yêu cầu được Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng, Tổ trưởng Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ đặt ra vào sáng 3/12, tại buổi làm việc với các bộ, cơ quan có nhiều văn bản, chương trình công tác nợ đọng.

'Không để nợ sang Chính phủ khóa mới, rất mang tiếng'

'Không để nợ sang Chính phủ khóa mới vì rất mang tiếng. Cái nào không làm được thì mạnh dạn xin rút', ông Mai Tiến Dũng chỉ đạo việc giải quyết các đề án nợ đọng.

Các bộ ngành còn nợ đọng 26 văn bản pháp luật

Đến cuối năm 2020, các bộ ngành phải trình Chính phủ, Thủ tướng ban hành 75 văn bản.

Vụ chuyên môn ngồi phòng lạnh chờ văn bản, Bộ trưởng yêu cầu cắt thi đua

7 nghị định liên quan đến cán bộ, công chức, viên chức rất cấp bách nhưng lại bị chậm trễ, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng truy lỗi cả Bộ Nội vụ và vụ chuyên môn của VPCP.

Thí điểm mô hình chính quyền đô thị tại Hà Nội: Phải lấy người dân làm trung tâm

Từ tháng 7/2021, Hà Nội sẽ thực hiện thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị. Các chuyên gia cho rằng, việc thí điểm mô hình này tại Hà Nội là cần thiết, nhằm giải quyết nhiều vấn đề đặt ra trong phát triển đô thị, nhưng phải lấy người dân làm gốc, như vậy mới có thể đúng hướng.

Hà Nội tập huấn quy định về tổ chức mô hình chính quyền đô thị

Ngày 2/7, Hội đồng Phối hợp Phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) TP Hà Nội đã tổ chức hội nghị tập huấn Luật Tổ chức chính quyền địa phương, Nghị quyết thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại TP Hà Nội cho báo cáo viên pháp luật TP, quận, huyện, thị xã.

Gần 300 đại biểu được tập huấn về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị

Sáng 2-7, Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật thành phố Hà Nội đã tổ chức hội nghị tập huấn về Luật Tổ chức chính quyền địa phương; Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội, với sự tham gia của gần 300 đại biểu là báo cáo viên pháp luật của thành phố và các quận, huyện, thị xã.