Theo Sở Giao thông vận tải Hà Nội, Sở đã được Thành phố đồng ý phương án tổ chức giao thông tại hệ thống đường Vành đai 3 trên cao, 'Luồng xanh' cho các phương tiện vận chuyển hàng hóa có nhu cầu đi qua địa bàn TP. Hà Nội từ Cao tốc Hà Nội-Lạng Sơn (qua cầu Phù Đổng) kết nối với các tuyến đường Cao tốc Hà Nội-Hải Phòng, Cao tốc Hà Nội-Lào Cai, Cao tốc Hà Nội-Hòa Bình.
Ngày 25-7, Công an thành phố Hà Nội cho biết, vừa triển khai thêm một chốt phòng, chống dịch Covid-19 tại cửa ngõ Thủ đô. Vị trí chốt phòng dịch nằm tại quốc lộ 18 - lối xuống quốc lộ thuộc huyện Sóc Sơn (Hà Nội) chiều từ khu vực nội thành ra khu vực ngoại thành.
Để phòng, chống dịch Covid-19, Hà Nội đã thành lập 22 chốt trực tại các cửa ngõ lớn, kiểm soát toàn bộ phương tiện, người dân ra, vào thành phố. Với tinh thần làm việc nghiêm túc, hiệu quả, các lực lượng trực chốt hoạt động liên tục 24/24 giờ. Tiếp sức cho các 'lá chắn' phòng dịch này, thời gian qua, các cấp chính quyền, ban, ngành, đoàn thể, nhà hảo tâm đã tổ chức nhiều đợt thăm hỏi, tặng quà, động viên, tiếp thêm nguồn lực để các cán bộ, chiến sĩ, nhân viên nơi tuyến đầu chống dịch vững vàng thực thi nhiệm vụ.
Ngày đầu thực hiện Công điện 15 của UBND TP Hà Nội, các chốt chặn tại cửa ngõ Thủ đô tiếp tục tăng cường kiểm soát lưu lượng phương tiện vận tải hành khách cũng như việc di chuyển của người dân giữa Hà Nội với các tỉnh, thành phố. Đối với phương tiện vận tải công cộng của 14 tỉnh có dịch phải quay đầu không được vào thành phố.
22 chốt chia thành 4 ca, kiểm soát hoạt động 24/24 để kiểm tra an toàn phòng chống dịch, xét nghiệm nhanh người từ các địa phương về Hà Nội.
Sáng 14/7, toàn bộ 22 chốt kiểm dịch COVID-19 tại Hà Nội đã đi vào hoạt động. Hàng loạt phương tiện dừng trước chốt để kiểm tra y tế. Khá nhiều xe ô tô đi từ vùng có dịch đến đã phải quay đầu do thiếu các giấy tờ theo quy định về phòng,chống dịch.
Từ 6h hôm nay, Công an TP Hà Nội phối hợp các đơn vị chức năng lập 22 chốt kiểm soát dịch COVID-19 tại các cửa ngõ ra vào Thủ đô.
Một số tài xế tại chốt kiểm soát tại nút giao Quốc lộ 5B với đường Cổ Linh được phát hiện có thân nhiệt cao trên 37 độ đều đã được tiến hành xét nghiệm nhanh ngay lập tức và có kết quả âm tính.
Ngày 13-7, Công an thành phố Hà Nội cho biết, từ 6 giờ ngày 14-7, 22 chốt trực được thiết lập tại các cửa ngõ lớn ra vào Thủ đô để kiểm soát người, phương tiện qua lại, bảo đảm phòng, chống dịch Covid-19.
Dự kiến từ 6h ngày 14/7, Hà Nội triển khai 22 chốt ở các cửa ngõ để kiểm tra an toàn phòng chống dịch, xét nghiệm nhanh người từ các địa phương về Hà Nội.
Chủ tịch UBND thành phố vừa đồng ý về việc phân công các sở, ngành, quận, huyện phối hợp với Công an thành phố thành lập 22 chốt trực cố định tại các bến tàu, bến xe liên tỉnh.
22 chốt kiểm soát này sẽ vừa kết hợp test nhanh và kiểm tra giấy xác nhận xét nghiệm âm tính.
Ngày 31/3/2022, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc chủ trì buổi làm việc về một số nội dung liên quan tới các dự án khu công nghiệp, khu đô thị dọc theo tuyến Quốc lộ 5B.
'Mùa xuân là Tết trồng cây, làm cho đất nước càng ngày càng xuân' vào mùa Xuân Canh Tý năm 1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động Tết trồng cây đầu tiên. Từ đó đến nay, cứ mỗi độ xuân về, nhân dân cả nước lại hưởng ứng Tết trồng cây làm theo lời Bác. Trồng cây xanh là một giải pháp hữu hiệu xây dựng môi trường sống xanh, tạo hình ảnh ấn tượng riêng thu hút du khách trong và ngoài nước.
Ngày 21-2, tại nút giao vành đai 3 - quốc lộ 5B (nút giao đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng), UBND TP Hà Nội tổ chức lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' Xuân Tân Sửu 2021 và hưởng ứng chương trình trồng 1 tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025.
Sáng qua (21/2), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội Vương Đình Huệ và Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Trần Hồng Hà cùng các đại biểu đã dự Lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' - Xuân Tân Sửu 2021 và hưởng ứng Chương trình trồng 1 tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025.
Để Hà Nội trở thành thành phố bốn mùa hoa nở, luôn sáng, xanh, sạch, đẹp; phấn đấu năm 2021 trồng được hơn 300.000 cây các loại, đến năm 2030 mỗi người dân Hà Nội trồng một cây xanh...
Sáng 21-2, TP Hà Nội tổ chức Lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' Xuân Tân Sửu 2021 và hưởng ứng Chương trình trồng một tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025.
Sáng 21/2, UBND thành phố Hà Nội tổ chức Lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' Xuân Tân Sửu 2021 và hưởng ứng Chương trình trồng 1 tỷ cây xanh giai đoạn 2021 - 2025 tại nút giao vành đai 3 - quốc lộ 5B (nút giao đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng).
Sáng 21/2 tại nút giao vành đai 3 - quốc lộ 5B (nút giao đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng), UBND Thành phố Hà Nội tổ chức Lễ phát động Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ Xuân Tân Sửu 2021 và hưởng ứng Chương trình trồng 1 tỷ cây xanh giai đoạn 2021 - 2025.
Sáng 21-2, tại nút giao đường vành đai 3 - quốc lộ 5B, UBND TP Hà Nội tổ chức Lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' - Xuân Tân Sửu 2021 và hưởng ứng chương trình trồng 1 tỷ cây xanh giai đoạn 2021 - 2025.
Thành phố Hà Nội phấn đấu năm 2021 trồng được hơn 300.000 cây các loại, đến năm 2030, bình quân mỗi người dân Thủ đô trồng một cây xanh.
Sáng 21/2, tại khu vực giao đường vành đai 3 với Quốc lộ 5B (Hà Nội), Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường phát động Tết trồng cây.
Sáng 21-2, tại nút giao vành đai 3 - quốc lộ 5B (nút giao đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Vương Đình Huệ đã dự Lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' - Xuân Tân Sửu 2021 và hưởng ứng Chương trình trồng 1 tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025, do UBND thành phố Hà Nội tổ chức.
Sáng 21/02, tại nút giao vành đai 3 - Quốc lộ 5B (nút giao đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng), UBND thành phố Hà Nội tổ chức Lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' Xuân Tân Sửu 2021 và Hưởng ứng Chương trình trồng 1 tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025.
Sáng 21-2, tại nút giao vành đai 3 - quốc lộ 5B (nút giao đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Vương Đình Huệ đã dự Lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' - Xuân Tân Sửu 2021 và hưởng ứng Chương trình trồng 1 tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025, do UBND thành phố Hà Nội tổ chức.
Sáng 21/2 (mùng 10 Tết Nguyên đán) tại nút giao vành đai 3 - quốc lộ 5B (nút giao đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng), UBND TP Hà Nội tổ chức Lễ phát động Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ Xuân Tân Sửu 2021 và hưởng ứng Chương trình trồng 1 tỷ cây xanh giai đoạn 2021 - 2025.
Ngày 20-1, Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an) thông báo, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng diễn ra từ ngày 25-1 đến 2-2 tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Mỹ Đình, đường Phạm Hùng, phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm (Hà Nội). Để bảo đảm an ninh trật tự, an toàn giao thông và phòng ngừa, giải quyết ùn tắc giao thông trong thời gian diễn ra Đại hội, Cục Cảnh sát giao thông sẽ phân luồng giao thông từ xa và tổ chức hướng đi cho các loại phương tiện.
Ngày 01/01/2021, ngày khởi đầu năm mới, hai tỉnh Quảng Ninh và Hải Dương vui mừng tổ chức Lễ thông xe công trình xây dựng cây cầu mới và đường dẫn hai mố cầu nối hai địa phương của hai tỉnh là thị xã Đông Triều (Quảng Ninh) với thị xã Kinh Môn (Hải Dương).
Sở Quy hoạch và Kiến trúc (QHKT) vừa kiến nghị UBND TP Hà Nội đề xuất Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) xem xét bố trí phương án xây dựng sân bay thứ hai tại huyện Ứng Hòa.
Sở Quy hoạch và Kiến trúc (QHKT) vừa kiến nghị UBND TP Hà Nội đề xuất Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) xem xét bố trí phương án xây dựng sân bay thứ hai có công suất 50 triệu hành khách/năm, tại huyện Ứng Hòa.
Theo các chuyên gia, việc xây dựng 1 sân bay mới cần khảo sát, đánh giá kỹ để tránh xung đột vùng trời. Có thể tính đến việc mở rộng các sân bay quân sự hiện có trước khi tính xây dựng một sân bay mới.
Khoảng cách và thời gian tiếp cận đến trung tâm Hà Nội hợp lý; kết nối giao thông thuận lợi… là những lý do được nêu ra cho phương án xây dựng sân bay quốc tế thứ hai tại huyện Ứng Hòa.
Giám đốc Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội lý giải phương án chọn huyện Ứng Hòa là nơi đặt sân bay thứ 2 của Vùng (sân bay quốc tế Nam Hà Nội). Trong khi đó, có ý kiến cho rằng, để xây dựng sân bay thứ 2 cần có sự bàn bạc, nghiên cứu, rà soát tỉ mỉ của các chuyên gia hàng không, đồng thời xin ý kiến của phía quân đội về khả năng mở rộng sân bay quân sự...
Về ưu điểm, Ứng Hòa có khoảng cách và thời gian tiếp cận đến trung tâm Hà Nội hợp lý, tương tự với Sân bay Long Thành về Thành phố Hồ Chí Minh.
Sở Quy hoạch - Kiến trúc thành phố Hà Nội vừa có văn bản 4655/QHKT/HTKT về nghiên cứu sân bay thứ 2 cho vùng Thủ đô Hà Nội.
Thành phố Hà Nội sẽ đầu tư, lắp đặt hệ thống thiết bị cân kiểm soát tải trọng xe trên đường bộ tại 15 vị trí trọng điểm để xử lý nghiêm tình trạng xe quá tải đã và đang diễn biến phức tạp trên địa bàn.
Nếu được triển khai lắp đặt các trạm cân tải trọng ở nhiều tuyến đường và tăng cường xử phạt nặng vi phạm, tình trạng xe quá tải ở thành phố Hà Nội sẽ khó tái diễn trở lại.