Fed hạ lãi suất có thể tác động mạnh đến bất động sản và tài chính châu Á

Lĩnh vực bất động sản tại châu Á đã trải qua quá nhiều khó khăn trong những năm gần đây, việc Fed hạ lãi suất được cho rằng sẽ mang đến cú huých quan trọng giúp phục hồi.

Sri Lanka đóng cửa trường học để chuẩn bị cho bầu cử Tổng thống

Ngày 19/9, Bộ Giáo dục Sri Lanka thông báo đóng cửa tất cả các trường học trong ngày 20/9, tức 1 ngày trước khi diễn ra cuộc bầu cử Tổng thống tại quốc gia Nam Á này.

Mở rộng triển vọng tương lai chung của cộng đồng Trung Quốc - ASEAN

Hãng tin Jakarta Post dẫn lời nhận định của Đại sứ Trung Quốc tại ASEAN Hou Yanqi rằng nghị quyết về cải cách toàn diện Trung Quốc để thúc đẩy hiện đại hóa không chỉ có tác động sâu sắc đến tương lai của quốc gia mà còn mở ra nhiều cơ hội to lớn cho sự phát triển của các nước ASEAN, qua đó mở ra triển vọng lớn hơn cho tương lai chung của cộng đồng Trung Quốc - ASEAN.

Tiền từ Trung Quốc đang chảy vào Việt Nam tìm cơ hội?

ASEAN đã trở thành 'miền đất hứa' mới cho dòng vốn đầu tư từ Trung Quốc. Trong đó, Việt Nam nổi lên là điểm đến hấp dẫn của dòng vốn này.

10 cuộc khủng hoảng tài chính thay đổi lịch sử thế giới (P2)

Nhiều cuộc khủng hoảng tài chính không chỉ làm rung chuyển nền kinh tế toàn cầu, mà còn tái định hình tiến trình phát triển của lịch sử thế giới.

Fed xoay trục chính sách và tác động tới kinh tế toàn cầu

Theo các chuyên gia, quyết định hạ lãi suất mới đây của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến hướng đi của kinh tế Mỹ mà còn có tác động lan tỏa tới kinh tế toàn cầu.

Chính phủ Anh: Nỗ lực lấp 'lỗ hổng' ngân sách

Với khoản thâm hụt ngân sách lên tới 120 tỷ bảng cho năm tài chính 2023-2024, tương đương với 4,4% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), Chính phủ Anh đang chật vật tìm các biện pháp lấp 'lỗ hổng' ngân sách để vừa có thể thu hẹp chênh lệch thu chi, vừa không ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.

Quỹ Tiền tệ quốc tế lùi thời điểm tham vấn kinh tế với Nga

Hôm 13/9, Ngân hàng trung ương Nga (BR) xác nhận việc nối lại các cuộc tham vấn với IMF. Theo Thống đốc BR Elvira Nabiullina, đây là 'thông lệ thường xuyên, lâu dài đối với tất cả các thành viên IMF.'

Jordan: Chính phủ của Thủ tướng Jafar Hassan tuyên thệ nhậm chức

Chính phủ mới do Thủ tướng Jafar Hassan đứng đầu có nhiệm vụ đẩy nhanh tiến trình cải cách do Quỹ Tiền tệ Quốc tế hậu thuẫn và thông qua các kế hoạch hiện đại hóa chính trị và kinh tế.

Động thái bất ngờ của IMF với Nga

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã quyết định hoãn vô thời hạn các cuộc tham vấn đã được lên kế hoạch với Nga về tình hình kinh tế nước này.

Nga sẵn sàng tham vấn sau gần 3 năm gián đoạn, nhưng IMF quyết định hoãn vô thời hạn

Cuộc tham vấn giữa Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Nga đã phải hoãn lại do thiếu sự chuẩn bị về mặt kỹ thuật.

IMF hoãn vô thời hạn cuộc tham vấn với Nga

Cuộc tham vấn giữa Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Nga đã phải hoãn lại do thiếu sự chuẩn bị về mặt kỹ thuật.

Algeria: Tổng thống Tebboune tuyên thệ nhậm chức nhiệm kỳ 2, chính phủ từ nhiệm

Ngày 17/9, Văn phòng tổng thống Algeria cho biết, Thủ tướng nước này Nadir Larbaoui đã đệ đơn từ chức của chính phủ lên Tổng thống Abdelmadjid Tebboune.

Tổng Thư ký Liên hợp quốc kêu gọi cải tổ tài chính toàn cầu

Một số quốc gia nghèo nhất thế giới chi nhiều tiền hơn cho việc trả nợ so với tổng mức chi cho y tế, giáo dục và cơ sở hạ tầng, gây ra sự cản trở nghiêm trọng đến cơ hội phát triển nền kinh tế của họ. Trong bối cảnh đó, Liên hợp quốc (LHQ) đang kêu gọi cải tổ toàn bộ hệ thống tài chính quốc tế, nhằm làm giảm bất bình đẳng và cải thiện cuộc sống của người dân.

Nợ công châu Âu: Mối lo ngại lớn cho tăng trưởng kinh tế Eurozone

Nợ công cao tại một số quốc gia thành viên EU như Italy, Pháp và Bỉ đang đặt ra thách thức lớn cho toàn khu vực Eurozone. Các nỗ lực giảm thâm hụt ngân sách có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến tăng trưởng kinh tế, trong khi việc tìm ra giải pháp cân bằng giữa ổn định nợ và duy trì phát triển đang trở nên khó khăn hơn bao giờ hết.

Khuynh hướng làm luật bản quyền về AI có gì mới?

Khi luật quốc gia chưa được thông qua, rất khó có thể dự đoán được quyết định của các tòa án khi phải giải quyết tranh chấp về bản quyền trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo.

IMF nối lại tham vấn với Nga

Ngày 16/9, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã quyết định nối lại các tiếp xúc trực tiếp với Nga sau gần 3 năm gián đoạn kể từ cuộc tham vấn gần nhất vào năm 2021.

Chuyên gia dự báo sốc về mức tăng trưởng kinh tế của đất nước đông dân nhất thế giới

Thống đốc Ngân hàng Trung ương Ấn Độ (RBI) Shaktikanta Das nhận định, quốc gia Nam Á này có thể đạt mức tăng trưởng kinh tế bền vững lên đến 8% trong trung hạn.

Kinh tế Ấn Độ có thể tăng trưởng tới 8% trong những năm tới

Ấn Độ có thể đạt được mức tăng trưởng kinh tế bền vững lên tới 8% trong trung hạn, theo Thống đốc Ngân hàng Trung ương của nước này.

Maldives trước nguy cơ vỡ nợ, Ấn Độ 'vào cuộc'?

Chính phủ Maldives chưa chính thức yêu cầu Ấn Độ giúp đỡ, nhưng hai bên sẽ thảo luận về điều này trong chuyến thăm New Delhi của Tổng thống Mohamed Muizzu, theo Business Today.

Sri Lanka dự định dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu các loại ô tô

Theo phóng viên TTXVN tại Nam Á, Sri Lanka sẽ dỡ bỏ dần lệnh cấm nhập khẩu tất cả các loại xe vào tháng 2/2025.

Tòa án Hiến pháp Algeria xác nhận Tổng thống Tebboune tái đắc cử

Chánh án Tòa án Hiến pháp Algeria tuyên bố chiến thắng thuộc về ông Tebboune và nhà lãnh đạo này sẽ tiếp tục thực hiện chức trách sau khi nhậm chức.

Giá vàng SJC, vàng DOJI, vàng PNJ ngày 14/9 cập nhật mới nhất

BNEWS/TTXVN liên tục cập nhật giá vàng thế giới và trong nước các thương hiệu Bảo Tín Minh Châu, giá vàng SJC, vàng miếng, vàng nhẫn, giá vàng Rồng Thăng Long...

Các đối tác phát triển đánh giá cao dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi)

Ông Daniel Plankermann, Giám đốc Ngân hàng tái thiết Đức tại Việt Nam cho rằng, có luật tốt chưa đủ, Việt Nam cần sớm có các văn bản hướng dẫn thi hành luật như nghị định, thông tư.

Luật Đầu tư công (sửa đổi) tập trung trong 5 nhóm lĩnh vực

Ngày 13/9, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức Hội thảo lấy ý kiến các đối tác phát triển về dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi). Hội thảo có sự tham dự của nhiều đối tác phát triển như: Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF)...

Sửa Luật Đầu tư công: Tháo gỡ vướng mắc trong triển khai các dự án ODA

Một trong 5 nhóm chính sách được sửa đổi tại Luật Đầu tư công là thúc đẩy thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn ODA và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài, bằng cách thiết kế một chương riêng.

Chín nước châu Âu phản đối IMF nối lại hoạt động với Nga

Ngày 13-9, 9 nước châu Âu đã phản đối kế hoạch của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nối lại các phái bộ tới Nga, cho rằng, việc nối lại đối thoại với một quốc gia đang xung đột với một nước khác sẽ làm tổn hại đến danh tiếng của Quỹ.

Nhiều chính sách vượt trội về ODA được đối tác phát triển đánh giá cao

Ngày 13-9, tại hội thảo do Bộ KH-ĐT tổ chức, các đối tác phát triển như Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Tổ chức Hợp tác và Phát triển Nhật Bản (JICA)... đã đóng góp nhiều ý kiến hoàn thiện dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi).

Giá vàng có thể lên tới 2.600 USD/ounce trong ngắn hạn

Giá vàng châu Á đã tăng lên mức cao kỷ lục trong phiên ngày 13/9.

Tham vọng của Thổ Nhĩ Kỳ khi gia nhập BRICS

Mới đây, Thổ Nhĩ Kỳ chính thức đề nghị gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS). Giới chuyên gia nhìn nhận, động thái này phản ánh nhiều vấn đề phức tạp trong quan hệ quốc tế.

Nếu được chấp thuận gia nhập BRICS, không chỉ mình Thổ Nhĩ Kỳ đón tin vui

Hồi đầu tháng này, Thổ Nhĩ Kỳ đã đề nghị gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS).

IMF đạt thỏa thuận hỗ trợ tài chính cho Ukraine hơn 1 tỷ USD

Ukraine đang chi khoảng 60% tổng ngân sách cho quân đội và phụ thuộc nhiều vào hỗ trợ tài chính từ các đối tác phương Tây để trả lương hưu và tiền lương cho công chức và chi tiêu xã hội.

Toàn cầu hóa có thể 'sống sót' trước thương chiến Mỹ - Trung?

Cạnh tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đang đặt ra những thách thức chưa từng có đối với thương mại toàn cầu.

Đề xuất mục tiêu đưa Việt Nam thuộc nhóm 30 - 35 nền kinh tế lớn thế giới

Thủ tướng Chính Phủ yêu cầu đề xuất mục tiêu đưa Việt Nam thuộc nhóm từ 30 - 35 nền kinh tế lớn trên thế giới, nằm trong nhóm các nước có thu nhập trung bình cao vào phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2026 - 2030.

Ả Rập Xê-út có thực sự đủ khả năng thực hiện Tầm nhìn 2030?

Ả Rập Xê-út từ lâu đã tự hào là nhà khai thác dầu có chi phí thấp nhất trên thế giới và đã tận dụng tối đa thực tế này.

Ông Abdelmadjid Tebboune tái đắc cử Tổng thống Algeria

Theo ANIE, trong số 5.630.000 cử tri được ghi nhận, 5.320.000 người đã bỏ phiếu cho ứng cử viên độc lập Abdelmadjid Tebboune, chiếm 94,65% tổng số phiếu trong cuộc bầu cử Tổng thống Algeria hôm 7/9.

Bầu cử Algeria: Tổng thống Tebboune chiến thắng với tỷ lệ ủng hộ 'khủng'

Ngày 8/9, Cơ quan bầu cử Algeria (ANIE) tuyên bố, Tổng thống đương nhiệm Abdelmadjid Tebboune tái đắc cử với gần 95% tổng số phiếu bầu.

Ông Trump cam kết sẽ áp thuế 100% đối với các quốc gia xa lánh đồng USD

Ứng viên đảng Cộng hòa Donald Trump cảnh báo sẽ khiến các nước trả giá đắt nếu dừng sử dụng đồng USD để dự trữ và giao thương.

Ông Trump cảnh báo sẽ áp thuế 100% đối với các nước bỏ đồng USD

Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố nếu tái đắc cử vào tháng 11 tới, ông sẽ khiến các nước có động thái loại bỏ đồng USD trong các giao dịch quốc tế phải trả giá đắt.

Vượt khó khăn, chạy nước rút hoàn thành chỉ tiêu tăng trưởng

8 tháng năm 2024, dù còn nhiều khó khăn, tăng trưởng kinh tế tiếp tục duy trì xu hướng tích cực. Nền kinh tế Việt Nam đang 'chạy nước rút' để hoàn thành chỉ tiêu tăng trưởng.

Ấn Độ và Singapore đồng ý hợp tác sản xuất chip

Ấn Độ và Singapore đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác trong một số lĩnh vực chính bao gồm chất bán dẫn, công nghệ số, phát triển kỹ năng và chăm sóc sức khỏe.

Bloomberg: IMF đề xuất buộc Ukraine phá giá đồng tiền

Tổ chức này được cho là sẽ yêu cầu Kiev nỗ lực nhiều hơn để bù đắp thiếu hụt ngân sách của đất nước.

Việt Nam dần tiến vào top 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo GDP (PPP) - GDP theo sức mua tương đương của Việt Nam đạt khoảng 2.343 tỷ USD vào năm 2029. Nếu giữ đà tăng trưởng khoảng 7%/năm, chỉ sau 5 năm nữa nước ta bước vào top 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Khi đó, Việt Nam sẵn sàng bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Quốc gia thành viên NATO nộp đơn xin gia nhập BRICS

Thổ Nhĩ Kỳ, một thành viên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), đã nộp đơn xin gia nhập khối BRICS, một quan chức cấp cao của Điện Kremlin vừa cho biết.

IMF bắt đầu đợt đánh giá thứ năm về giải ngân vốn vay cho Ukraine

Theo Reuters, ngày 4-9, Một phái đoàn của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) bắt đầu đợt đánh giá thứ năm về chương trình cho Ukraine vay 15,6 tỷ USD trong bối cảnh chính phủ nước này đang có cuộc cải tổ nội các lớn.

Kinh tế Nga có thể tăng trưởng vượt dự báo

Giới quan sát kỳ vọng GDP của nền kinh tế Nga tăng 3,9% năm nay, cao hơn năm ngoái và vượt nhiều nền kinh tế lớn của phương Tây.

Cường quốc G7 đề xuất tăng thuế du lịch

Chính phủ Italy đang đề xuất đánh thuế lên tới 25 euro (27,6 USD)/đêm với tiền cho thuê của hầu hết các loại phòng khách sạn đắt tiền, nhằm giảm quá tải du khách của nước này.