Hà Nội: Hoàn thành tiêm vaccine cho người thuộc nhóm nguy cơ trước 28/2

UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch quản lý, bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ mắc Covid-19 trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

F0 có bệnh nền có thể được cách ly tại nhà

Theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế, F0 có bệnh nền có thể được cách ly tại nhà nếu tình trạng ổn định, không có dấu hiệu viêm phổi và đủ khả năng tự chăm sóc.

Thực hiện giãn cách phải kiểm soát dịch trong thời gian 14 ngày

Công điện ngày 15/9 của Thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch COVID-19 yêu cầu Trưởng Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 các tỉnh, thành phố chỉ đạo tổ chức thực hiện nghiêm túc các công điện, kết luận của Thủ tướng Chính phủ. Trong đó, xác định mục tiêu và triển khai quyết liệt, hiệu quả các biện pháp để thực hiện giãn cách là phải kiểm soát dịch nhanh nhất có thể (trong thời gian 14 ngày).

Bộ Y tế hướng dẫn xét nghiệm và một số biện pháp phòng, chống dịch khi giãn cách xã hội

Bộ Y tế, cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 vừa có công điện gửi Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch các tỉnh, thành phố về việc xét nghiệm và một số biện pháp phòng, chống dịch khi thực hiện giãn cách xã hội và tăng cường giãn cách xã hội.

Nhiệm vụ của cơ sở quản lý người nhiễm COVID-19 tại nhà

Cơ sở quản lý người nhiễm COVID-19 tại nhà có nhiệm vụ đánh giá bệnh nhân theo các tiêu chí quy định, lập danh sách quản lý người bệnh tại nhà; hướng dẫn bệnh nhân theo dõi sức khỏe, khám bệnh.

Người nhiễm COVID-19 theo dõi sức khỏe tại nhà: Chế độ ăn uống, sinh hoạt và cách ly y tế tại nhà

Theo Quyết định 4038/QĐ-BYT ngày 21/8/2021 của Bộ Y tế, người nhiễm COVID-19 nên nghỉ ngơi, vận động thể lực nhẹ, tập thở ít nhất 15 phút mỗi ngày, uống nước thường xuyên không bỏ bữa... Phải thực hiện cách ly y tế tại nhà theo quy định và tuyệt đối không đi ra khỏi nhà trong suốt thời gian cách ly y tế tại nhà.

Người nhiễm COVID-19 theo dõi sức khỏe tại nhà: Nội dung theo dõi sức khỏe hàng ngày

Theo Quyết định 4038/QĐ-BYT ngày 21/8/2021 của Bộ Y tế, cơ sở quản lý người nhiễm COVID-19 tại nhà có trách nhiệm hướng dẫn người nhiễm COVID-19 thực hiện đầy đủ các nội dung theo dõi sức khỏe. Người nhiễm COVID-19 tự theo dõi sức khỏe và điền vào Phiếu theo dõi sức khỏe 2 lần/ngày (sáng, chiều) hoặc khi có các dấu hiệu cần chuyển viện cấp cứu, điều trị.

Quản lý bệnh nhân COVID-19 tại nhà: Tiêu chí lâm sàng và theo dõi SK

Bệnh nhân COVID-19 quản lý tại nhà là người nhiễm COVID-19 không có triệu chứng lâm sàng, hoặc có triệu chứng lâm sàng ở mức độ nhẹ có thể tự chăm sóc bản thân như ăn uống, tắm rửa, giặt quần áo.

Người nhiễm COVID-19 quản lý tại nhà: Tiêu chí lâm sàng và khả năng tự chăm sóc

Theo Quyết định 4038/QĐ-BYT ngày 21/8/2021 của Bộ Y tế, người nhiễm COVID-19 quản lý tại nhà là người nhiễm COVID-19 (được khẳng định dương tính bằng xét nghiệm Realtime RT-PCR hoặc test nhanh kháng nguyên) không có triệu chứng lâm sàng, hoặc có triệu chứng lâm sàng ở mức độ nhẹ có thể tự chăm sóc bản thân như ăn uống, tắm rửa, giặt quần áo, vệ sinh…

Danh mục các bệnh nền có nguy cơ tăng mức độ nặng khi mắc COVID-19

i tháo đường, ung thư, thận mạn tính... là những căn bệnh có nguy cơ tăng mức độ nặng khi mắc COVID-19 được đề cập đến trong Quyết định 4038/QĐ-BYT ngày 21/8 của Bộ Y tế.

Hướng dẫn người nhiễm COVID-19 theo dõi sức khỏe tại nhà

Một trong những nội dung cần theo dõi là nhịp thở, mạch, nhiệt độ, Sp02 (nếu có thể) hoặc huyết áp (nếu có thể).