Vĩnh Long: Phát triển nông nghiệp xanh từ lúa

Thưa quý vị, trên cơ sở Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu hecta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030', được Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1490/QĐ-TTg, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long đang đẩy mạnh mô hình trồng lúa chất lượng cao. 2 năm kể từ khi chuyển đổi mô hình trồng lúa theo hướng nông nghiệp xanh, hiện các xã trên địa bàn đều phát triển vùng sản xuất chuyên canh lúa chất lượng cao, nâng cao thu nhập và đời sống người nông dân, góp phần bảo vệ môi trường.

Cơ hội đổi đời cho hàng triệu nông dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030', được kỳ vọng sẽ tạo ra cơ hội đổi đời và làm giàu cho hàng triệu nông dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long ngay trên mảnh đất của mình.

Thạnh Hóa - Đổi mới và phát triển sản xuất nhờ ứng dụng công nghệ cao

Chương trình hành động số 08-CTr/HU, ngày 12/4/2021 của Huyện ủy Thạnh Hóa, tỉnh Long An về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp là chương trình đột phá mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2020-2025 đã đề ra. Thực hiện chương trình này, các cấp, các ngành triển khai nhiều giải pháp đồng bộ và mang lại hiệu quả thiết thực.

Xuất khẩu gạo: Thị trường dự báo vẫn rất tốt

Ước đến ngày 15/5, xuất khẩu gạo thu về hơn 2,3 tỷ USD, tăng 34% giá trị. Có thể đến tháng 9 Ấn Độ vẫn cấm xuất khẩu gạo, đây sẽ là cơ hội cho Việt Nam.

Bán tín chỉ carbon: Nông dân hưởng lợi

Với 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp ở ĐBSCL, ngoài thu về hơn 7.000 tỉ đồng/năm, nông dân còn được hưởng lợi khoảng 100 triệu USD/năm từ bán tín chỉ carbon

Tín dụng, bảo hiểm hỗ trợ ngành lúa gạo 'chuyển mình'

Cơ chế, chính sách tài chính, tín dụng cùng với các sản phẩm bảo hiểm phù hợp đã và đang góp phần xây dựng nền móng bền vững, là trợ lực để sản xuất lúa gạo của Việt Nam 'chuyển mình'.

Cần Thơ tổ chức Lễ Khởi động Cánh đồng 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao, phát thải thấp

TP.Cần Thơ phấn đấu đến năm 2025, sẽ có vùng sản xuất chuyên canh lúa chất lượng cao quy mô 38.000ha, đến giai đoạn 2026-2030 đạt 50.000ha theo kế hoạch.

Agribank chủ lực cung ứng vốn cho đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

Agribank sẽ là ngân hàng chủ lực cung ứng vốn kịp thời với chi phí phù hợp cho tất cả các khâu (trồng, thu mua, chế biến, tiêu thụ) trong liên kết phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.

Đồng Tháp khởi động Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp

Tỉnh Đồng Tháp bắt đầu triển khai thực hiện Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030'.

Agribank chủ lực cung ứng vốn cho Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

Đến nay, dư nợ cho vay của Agribank đối với lĩnh vực lúa gạo tại khu vực ĐBSCL đạt hơn 30 nghìn tỷ đồng với hơn 33 nghìn khách hàng, là khu vực cho vay ngành lúa, gạo lớn nhất cả nước.

Năm 2024, Đồng Tháp phấn đấu có 20.000ha tham gia Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

Ngày 4/3, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Đồng Tháp tổ chức họp triển khai thực hiện Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long (gọi tắt là Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao) từ nay đến năm 2030. Ông Lê Quốc Điền – Phó Giám đốc Sở NN&PTNT chủ trì cuộc họp.

Vốn tín dụng sẽ được đẩy mạnh hơn nữa vào nông nghiệp, nông thôn

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) khẳng định, ngành Ngân hàng sẽ cùng với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Liên minh Hợp tác xã nghiên cứu mô hình khả thi để đẩy mạnh hơn nữa vốn tín dụng vào các hợp tác xã.

Tăng khả năng tiếp cận vốn tín dụng phục vụ sản xuất kinh doanh

Chiều 26/2, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng đã làm việc với UBND tỉnh Vĩnh Long về tình hình sản xuất kinh doanh, đầu tư công, xây dựng hạ tầng và xuất nhập khẩu.

Nấc thang đưa người trồng lúa đến thịnh vượng

Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp xây dựng mô hình liên kết với nông dân trồng lúa để đáp ứng yêu cầu về chất lượng, an toàn theo nhu cầu của thị trường xuất khẩu. Đặc biệt, việc thực hiện đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030', được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1490/QĐ-TTg, ngày 27/11/2023, tại 12 trong số 13 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (trừ tỉnh Bến Tre), kỳ vọng là nấc thang đưa người trồng lúa đến sự thịnh vượng.

Ngành lúa gạo Việt năm 2023: Khi thiên thời, địa lợi, nhân hòa

Hội tụ đủ cả 3 yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hòa, năm 2023, ngành lúa gạo Việt Nam ghi nhận một năm bứt phá khi được mùa, được giá.

Năm 2023, xuất khẩu gạo ước đạt gần 8 triệu tấn

Tính từ đầu năm đến ngày 15/12, xuất khẩu gạo nước ta đạt hơn 7,93 triệu tấn. Tổng kim ngạch đạt gần 4,54 tỷ USD, tăng 15,4% về lượng và gần 36% về kim ngạch so với cùng kỳ năm ngoái.

Xuất khẩu gạo sắp cán mốc 8 triệu tấn

Lũy kế từ đầu năm đến 15/12, xuất khẩu gạo đạt hơn 7,93 triệu tấn, kim ngạch gần 4,54 tỷ USD, tăng 15,4% về lượng và gần 36% về kim ngạch so với cùng kỳ.

Gạo Việt Nam trước cơ hội làm chủ thị trường

Năm 2023, xuất khẩu gạo của Việt Nam ước đạt mức kỷ lục 8 triệu tấn, trị giá khoảng 4,5 tỷ USD - mức cao nhất từ trước đến nay. Dự báo, Việt Nam còn nhiều tiềm năng tăng sản lượng và giá trị gạo xuất khẩu do nhu cầu gạo trên toàn cầu tăng cao. Đây là cơ hội lớn để ngành lúa gạo chuyển mình, vươn lên nắm giữ vai trò chi phối thị trường thế giới cả về sản lượng, chất lượng và giá trị.

Liên đoàn hợp tác xã và bài toán của ngành lúa gạo

Việc đẩy mạnh liên kết giữa HTX, doanh nghiệp, tập đoàn thông qua Liên đoàn Hợp tác xã lúa gạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long sẽ giúp Việt Nam phát triển chuỗi giá trị lúa gạo theo hướng bền vững. Quan trọng hơn là giúp người dân, thành viên hợp tác xã (HTX) trồng lúa nâng cao được thu nhập trong điều kiện biến đổi khí hậu, cạnh tranh thị trường khốc liệt.

Hỗ trợ người sản xuất lúa gạo hoạt động hiệu quả

Chiều 18/12, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tổ chức hội thảo 'Tham vấn Đề án thí điểm thành lập và hoạt động của Liên đoàn Hợp tác xã lúa gạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long'.

Việt Nam sẽ đắt hàng xuất khẩu gạo năm 2024

Xuất khẩu gạo năm 2024 được dự báo tiếp tục thuận lợi, mặt bằng giá gạo xuất khẩu vẫn ở mức cao khi thị trường thế giới gia tăng nhập khẩu.

Cần đánh giá kỹ thị trường gạo khi quyết định xuất khẩu

Năm 2023 là một năm ghi nhận những nỗ lực trong việc dự báo, điều hành linh hoạt đối với hoạt động xuất khẩu gạo trước những biến động lớn của thị trường gạo nói riêng, cũng như thị trường lương thực nói chung trên thế giới.

Phát triển chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam trách nhiệm và bền vững

Ngày 13/12, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang đồng tổ chức Hội thảo quốc tế 'Phát triển chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam trách nhiệm và bền vững'.

Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao đang gặp những thách thức nào?

Theo đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đến năm 2030, diện tích lúa này cần được tổ chức sản xuất dựa trên nền tảng liên kết giữa doanh nghiệp với tổ hợp tác, hợp tác xã hoặc các tổ chức của nông dân trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, có không ít khó khăn, thách thức được dự báo trong quá trình triển khai đề án.

Nông dân Đồng bằng sông Cửu Long kỳ vọng đổi đời từ đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao kỳ vọng sẽ làm thay đổi cuộc sống của người nông dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Cần sớm ban hành tiêu chí cho vay xanh

Việt Nam cần sớm thống nhất tiêu chuẩn xanh và đưa ra khung phân loại xanh nên chưa cần hoàn chỉnh tất cả các tiêu chí, chỉ tiêu, mà sẽ có sự cập nhật, bổ sung sau. Bởi lẽ, việc chưa có khung tiêu chuẩn chung khiến ngành ngân hàng gặp khó khăn trong việc đẩy mạnh tín dụng xanh.

Gạo Việt Nam có nhiều cơ hội gia tăng giá trị và mở rộng thị trường xuất khẩu

Nhờ sự phát triển sản xuất lúa gạo và sự chủ động, linh hoạt trong xuất khẩu, gạo Việt Nam đang có nhiều ưu thế và đang ngày càng khẳng định được thương hiệu trên thị trường quốc tế.

Điểm tên các mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong 11 tháng

Rau quả, gạo, hạt điều, cà phê, máy tính và điện thoại… là những mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch tăng cao của cả nước trong 11 tháng qua.

Agribank xây dựng Đề án triển khai ESG toàn diện, cấp hơn 12.000 tỷ đồng tín dụng xanh

Xét về con số tăng trưởng, dư nợ tín dụng xanh ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng sau 5 năm. Tuy nhiên, xét về tỷ trọng, đây vẫn là con số khiêm tốn.

Giải pháp nào để khơi thông nguồn vốn Tín dụng Xanh?

Để Tín dụng Xanh phát triển, đại diện Ngân hàng Nhà nước cho biết cần có hướng dẫn về Danh mục Xanh và tiêu chí xác định Dự án Xanh, làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng có căn cứ thẩm định.

Dẫn nguồn vốn lớn cho tín dụng xanh

Là một quốc gia đang phát triển với tốc độ đô thị hóa nhanh chóng, nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng tăng, đồng thời phải đối mặt với những áp lực lớn từ thiên tai, ô nhiễm môi trường (không khí, nguồn nước) và biến đổi khí hậu, Việt Nam cần lượng vốn lớn đầu tư vào các lĩnh vực xanh, như: năng lượng tái tạo, chuyển đổi năng lượng, xử lý chất thải…

Lần đầu tiên tổ chức Festival quốc tế ngành lúa gạo Việt Nam

Festival được tổ chức trong bối cảnh Việt Nam đang hướng tới trở thành quốc gia tiên phong trong sản xuất lúa chất lượng, giảm phát thải, phát triển theo hướng xanh và bền vững gắn với đề án 'Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030'...

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 27/11-1/12/2023

Sửa quy định về kê khai, thu, nộp phí, lệ phí; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông trong Hệ thống thống kê nhà nước;... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 27/11-1/12/2023.

PAN và Standard Chartered Việt Nam hợp tác triển khai giải pháp và dịch vụ tài chính ESG

Ngày 1/12, tại Dubai, UAE, Tập đoàn PAN và Ngân hàng Standard Chartered Việt Nam trao Biên bản ghi nhớ hợp tác triển khai các giải pháp và dịch vụ tài chính ESG.

WB cho Việt Nam vay 350-400 triệu USD thực hiện đề án 1 triệu ha lúa phát thải thấp

Đề án sẽ đi kèm với một số chính sách thí điểm về thị trường carbon, sản xuất tuần hoàn, khai thác đa giá trị trong ngành lúa gạo.

Thành lập Hiệp hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam

Ngày 28/11, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng ký Quyết định số 959 về việc cho phép thành lập Hiệp hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam.

Chính thức thành lập Hiệp hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam

Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam là tổ chức xã hội - nghề nghiệp hoạt động theo Điều lệ được Bộ trưởng Nội vụ phê duyệt, tuân thủ quy định của pháp luật, chịu sự quản lý Nhà nước của Bộ Nội vụ và các bộ, ngành có liên quan đến lĩnh vực Hiệp hội hoạt động theo quy định pháp luật.

Triển khai Đề án ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông trong Hệ thống thống kê nhà nước

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Chỉ thị số 28/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh triển khai Đề án ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông trong Hệ thống thống kê nhà nước giai đoạn 2017 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030.

Thành lập Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam

Ngày 28/11, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng ký Quyết định số 959/QĐ-BNV về việc cho phép thành lập Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam.

Đến 2030, hình thành 1 triệu héc-ta vùng chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp tại ĐBSCL

Đề án 'Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030' được triển khai tại 12 tỉnh ĐBSCL gồm: An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Long An, Sóc Trăng, Cần Thơ, Bạc Liêu, Trà Vinh, Hậu Giang, Cà Mau, Tiền Giang và Vĩnh Long với diện tích một triệu héc-ta.

Phấn đấu đến năm 2030, hình thành 1 triệu héc ta lúa chất lượng cao với mục tiêu Net Zero

Trong đề án Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký ngày 27/11/2023, đến năm 2030 diện tích canh tác vùng chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đạt một triệu héc-ta.

Triển khai 1 triệu ha lúa phát thải thấp tại 12 tỉnh

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 1490/QĐ-TTg phê duyệt Đề án 'Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030'.

Đồng bằng sông Cửu Long sẽ có một triệu hécta lúa chất lượng cao, phát thải thấp

Đến năm 2030, Đồng bằng sông Cửu Long sẽ có một triệu hécta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp và tỷ suất lợi nhuận người trồng lúa sẽ đạt trên 50%.

Đến năm 2030, vùng chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp đạt 1 triệu héc-ta

Chính phủ đặt mục tiêu cụ thể đến năm 2030, diện tích canh tác vùng chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp đạt 1 triệu héc-ta.

Phê duyệt đề án 1 triệu ha lúa tại Đồng bằng sông Cửu Long

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã ký Quyết định số 1490/QĐ-TTg ngày 27/11/2023 phê duyệt Đề án 'Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030'.