Giảm số mắc, ca nặng và tử vong là mục tiêu kiểm soát COVID-19 khi chuyển sang nhóm B

Mục tiêu cụ thể của 'Kế hoạch kiểm soát, quản lý bền vững dịch bệnh COVID-19, giai đoạn 2023-2025' do Bộ Y tế xây dựng là giảm số mắc COVID-19, nhất là ở nhóm nguy cơ cao và dễ bị tổn thương; Giảm ca nặng và tử vong do COVID-19; Đảm bảo việc quản lý bệnh COVID-19 bền vững cùng với các bệnh truyền nhiễm khác.

Covid -19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B, Thanh Hóa chuyển trạng thái đáp ứng, phòng chống phù hợp

Các đơn vị y tế trong tỉnh chuyển trạng thái đáp ứng, phòng, chống dịch Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B; chủ động triển khai các biện pháp giám sát, phòng, chống dịch bệnh.

3 cách bảo vệ bản thân khỏi COVID-19 trong giai đoạn hiện nay

Dự phòng cá nhân là một nội dung quan trọng được Bộ Y tế nêu rõ trong Kế hoạch kiểm soát, quản lý bền vững dịch bệnh COVID-19, giai đoạn 2023-2025.

Kiểm soát, quản lý dịch bệnh COVID-19 giai đoạn mới

Bộ Y tế đã xây dựng Kế hoạch kiểm soát, quản lý bền vững dịch bệnh COVID-19, giai đoạn 2023-2025.

Chuyển đổi công năng của bệnh viện điều trị COVID-19 phù hợp với tình hình mới

Bệnh viện điều trị COVID-19 đã phát huy vai trò quan trọng trong việc tổ chức thu dung, cấp cứu, điều trị người bệnh COVID-19 nặng, nguy kịch khi dịch bùng phát. Trong giai đoạn mới COVID-19 đã trở thành bệnh truyền nhiễm nhóm B, các bệnh viện điều trị COVID-19 sẽ hoạt động thế nào?

5 điểm cần lưu ý trong công tác điều trị COVID-19 giai đoạn mới

Bộ Y tế nêu rõ mục tiêu bảo đảm kiểm soát hiệu quả, bền vững dịch COVID-19 để bảo vệ tối đa sức khỏe của người dân góp phần phát triển kinh tế - xã hội.

Có cần tiếp tục giám sát COVID-19 khi đã trở thành bệnh truyền nhiễm nhóm B?

Bộ Y tế cho biết, khi COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B, sẽ tiến hành lồng ghép giám sát COVID-19 vào hệ thống giám sát tác nhân gây bệnh đường hô hấp.

COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B, thời gian ủ bệnh bao lâu?

Từ ngày 20/10/2023, bệnh COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B, có thời gian ủ bệnh trung bình là 04 ngày (thay vì 14 ngày như trước đây).

Bộ Y tế dừng cung cấp thông tin về tình hình chống dịch COVID-19

Chiều 1.11, Bộ Y tế cho biết sẽ chính thức dừng cung cấp 'Bản tin Bộ Y tế về tình hình phòng chống dịch COVID-19 tại Việt Nam'.

9 bài học kinh nghiệm sau 3 năm phòng chống dịch COVID-19 của Việt Nam

Bộ Y tế đánh giá thực tiễn phòng, chống dịch COVID-19 để lại nhiều bài học kinh nghiệm hết sức quý báu về chỉ đạo, điều hành kinh tế-xã hội.

Tổng kết công tác phòng, chống dịch Covid-19 trực tuyến với các địa phương

Sáng 29/10, Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác phòng, chống dịch Covid-19 trực tuyến với các địa phương.

Chiến thắng đại dịch Covid-19 là thắng lợi của nhân dân

Ngày 29/10/2023, Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 tổ chức Hội nghị tổng kết công tác phòng, chống dịch Covid-19 trực tuyến với các địa phương. Hội nghị do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia chủ trì.

7 bài học kinh nghiệm phòng, chống dịch Covid-19 tại Việt Nam

Theo Bộ Y tế, từ thực tiễn phòng, chống dịch Covid-19 đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm hết sức quý báu về chỉ đạo, điều hành kinh tế - xã hội, nhất là cho công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân, cũng như công tác phòng, chống dịch nói riêng...

Chính phủ bãi bỏ một số Nghị quyết phòng chống dịch Covid-19

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký ban hành Nghị quyết 174 bãi bỏ một số nghị quyết về phòng, chống dịch Covid-19.

Chính phủ bãi bỏ một số nghị quyết về phòng, chống dịch COVID-19

Ngày 28/10, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký ban hành Nghị quyết 174 bãi bỏ một số nghị quyết về phòng, chống dịch COVID-19.

Những dấu mốc đáng chú ý sau gần 4 năm COVID-19 xuất hiện tại Việt Nam

Kể từ ngày phát hiện ca bệnh đầu tiên, ngày 23/1/2020, đến nay Việt Nam có 11.624.080 ca nhiễm, đứng thứ 13/231quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân.

Những dấu mốc đáng chú ý sau gần 4 năm dịch COVID-19 xuất hiện tại Việt Nam

Ngày 19/10/2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 26/2023/QĐ-TTg sửa đổi Phụ lục quy định thời gian ủ bệnh trung bình và thời gian không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm làm căn cứ để công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm ban hành kèm theo Quyết định số 02/2016/QĐ-TTg ngày 28/1/2016 quy định điều kiện công bố dịch, công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm. Như vậy, từ ngày 20/10/2023, bệnh COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B. Kể từ ngày phát hiện ca bệnh đầu tiên, ngày 23/1/2020, đến nay, Việt Nam đã có hơn 11,6 triệu ca nhiễm. Hơn 10,6 triệu ca đã khỏi bệnh và hơn 43 nghìn ca đã tử vong. Dưới đây là những dấu mốc đáng chú ý sau gần 4 năm dịch xuất hiện tại Việt Nam.

Chuyển Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B

Thực tiễn diễn biến dịch tại Việt Nam cho thấy, bệnh Covid-19 không còn đáp ứng các tiêu chí dịch bệnh truyền nhiễm nhóm A.

Sự kiện nổi bật ngày 20/10

Sáng 20/10, tại Thủ đô Bắc Kinh, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 20/10.

Bệnh Covid-19 chuyển từ bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A sang nhóm B

Ngày 19-10, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 26/2023/QĐ-TTg sửa đổi Phụ lục quy định thời gian ủ bệnh trung bình và thời gian không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm làm căn cứ để công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm ban hành kèm theo Quyết định số 02/2016/QĐ-TTg ngày 28-1-2016 quy định điều kiện công bố dịch, công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm.

Bệnh COVID-19 chuyển từ bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A sang nhóm B

Ngày 19/10/2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 26/2023/QĐ-TTg sửa đổi Phụ lục quy định thời gian ủ bệnh trung bình và thời gian không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm làm căn cứ để công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm ban hành kèm theo Quyết định số 02/2016/QĐ-TTg ngày 28/1/2016 quy định điều kiện công bố dịch, công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm.

Từ 20/10/2023: COVID-19 chính thức thành bệnh truyền nhiễm nhóm B

Ngày 19/10/2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 26/2023/QĐ-TTg sửa đổi Phụ lục quy định thời gian ủ bệnh trung bình và thời gian không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm làm căn cứ để công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm (ban hành kèm theo Quyết định số 02/2016/QĐ-TTg ngày 28/1/2016 quy định điều kiện công bố dịch, công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm). Như vậy, từ ngày 20/10/2023, bệnh COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B.

Từ 20/10/2023: COVID-19 chính thức thành bệnh truyền nhiễm nhóm B

Theo Quyết định số 26/2023/QĐ-TTg của Thủ tướng ban hành ngày 19/10, từ ngày 20/10, COVID-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang thuộc nhóm B.

Từ hôm nay, COVID-19 được điều chỉnh từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B

Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định điều chỉnh bệnh COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B, có thời gian ủ bệnh trung bình là 4 ngày.

Chính thức Covid-19 chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B

Bộ Y tế quyết định từ ngày 20/10/2023, Covid-19 chính thức không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang thuộc nhóm B.

Từ 20/10, COVID-19 chính thức thành bệnh truyền nhiễm nhóm B

Từ ngày 20/10/2023, COVID-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A (các bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm) mà chuyển sang nhóm B (các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm). Đây là nội dung Quyết định số 3896/QĐ-BYT do Bộ Y tế ban hành ngày 19/10/2023.

Chuyển Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B từ ngày 20/10

Từ ngày 20/10/2023, bệnh Covid-19 chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B, thời gian ủ bệnh trung bình là 4 ngày. Các hoạt động phòng, chống Covid-19 được thực hiện theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm đối với bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B…