Hạn mức trả bảo hiểm tiền gửi được quy định cụ thể tại điều 24, Luật Bảo hiểm tiền gửi.
Chính sách bảo hiểm tiền gửi (BHTG) hướng tới mục tiêu bảo vệ số đông người gửi tiền nhỏ, là các cá nhân có tiền gửi được bảo hiểm tại tổ chức tham gia BHTG, không có điều kiện tham gia sản xuất - kinh doanh, có những hạn chế nhất định trong việc tiếp cận thông tin về tiền gửi tại các tổ chức tín dụng (TCTD). Một trong những nội dung chính sách BHTG mà người dân quan tâm khi gửi tiền tại các TCTD là hạn mức trả tiền bảo hiểm.
Gửi tiền tiết kiệm trong ngân hàng, khi ngân hàng phá sản thì có bị mất tiền không?
Từ tháng 12/2021, nhiều chính sách có hiệu lực như: giảm 50% lệ phí trước bạ ô tô sản xuất trong nước; thay đổi các nội dung bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.
Theo đó, số tiền bảo hiểm được trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm theo quy định của Luật Bảo hiểm tiền gửi (gồm cả gốc và lãi) của một cá nhân tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi tối đa là 125 triệu đồng...
Mức chi trả bảo hiểm tiền gửi tối đa sẽ tăng từ 75 triệu đồng như hiện nay lên 125 triệu đồng kể từ ngày 12/12/2021.
Ngày 20/10/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 32/2021/QĐ-TTg về hạn mức trả tiền bảo hiểm. Theo đó, số tiền bảo hiểm được trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm theo quy định của Luật Bảo hiểm tiền gửi (gồm cả gốc và lãi) của một cá nhân tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi tối đa là 125 triệu đồng.
Ngày 20/10/2021 Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 32/2021/QĐ-TTg về hạn mức trả tiền bảo hiểm. Theo đó, số tiền tối đa tổ chức bảo hiểm tiền gửi (BHTG) trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm theo quy định của Luật Bảo hiểm tiền gửi (gồm cả gốc và lãi) của một người tại một tổ chức tham gia BHTG khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm là 125 triệu đồng.