Hơn 4.371 tỷ đồng thực hiện chương trình phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số

Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa ban hành Kế hoạch sửa đổi, bổ sung Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025.

'Thúc' tiến độ giải ngân vốn đầu tư công

Dù nhiều địa phương, tỉnh thành đã tích cực đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, tuy nhiên, tính đến hết tháng 5/2024, tỷ lệ giải ngân nguồn vốn này vẫn rất thấp, chỉ đạt gần 28%. Thậm chí, nhiều nơi còn chưa phân bổ hết kế hoạch vốn.

Hết tháng 5, ước giải ngân vốn đầu tư công chưa đạt 30% kế hoạch

Tính đến hết tháng 5/2024, ước lũy kế giải ngân khoảng 7.555 tỷ đồng, tức đạt 27,76% kế hoạch. Trong đó, Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) Xây dựng nông thôn mới khoảng 2.411 tỷ đồng, CTMTQG Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là 3.755 tỷ đồng CTMTQG Giảm nghèo bền vững là 1.389 tỷ đồng.

Bộ Tài chính trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Hòa Bình

Bộ Tài chính ban hành Văn bản số 1475/ BTC-HCSL, ngày 5/2/2024 về trả lời 2 nội dung kiến nghị của cử tri tỉnh Hòa Bình trước Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Cần tạo điều kiện cho địa phương linh hoạt, chủ động trong phân bổ nguồn lực

Thảo luận tại Tổ về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị, cần có cơ chế, chính sách nhằm tạo điều kiện linh hoạt cho địa phương chủ động trong phân bổ nguồn lực, bổ sung quy định tránh tình trạng trục lợi chính sách, gây thất thoát, lãng phí…

Cần tạo điều kiện cho địa phương linh hoạt, chủ động trong phân bổ nguồn lực

Thảo luận tại Tổ về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị, cần có cơ chế, chính sách nhằm tạo điều kiện linh hoạt cho địa phương chủ động trong phân bổ nguồn lực, bổ sung quy định tránh tình trạng trục lợi chính sách, gây thất thoát, lãng phí…

ĐBQH LÊ THỊ THANH LAM: SỚM BAN HÀNH SỔ TAY HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI

Chiều 16/01, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Chia sẻ trước phiên thảo luận tại hội trường, đại biểu Lê Thị Thanh Lam – Đoàn ĐBQH tỉnh Hậu Giang đề nghị sớm ban hành sổ tay hướng dẫn thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Đồng bộ để tránh lãng phí nguồn lực

Giám sát việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) trên địa bàn, Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh kiến nghị Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội kịp thời ban hành Nghị quyết về sắp xếp đơn vị hành chính giai đoạn mới; có kế hoạch đồng bộ với việc xây dựng, phê duyệt triển khai 3 chương trình cho giai đoạn tiếp theo với các tiêu chí phù hợp, tránh lãng phí nguồn lực…

Ưu tiên hỗ trợ nguồn lực cho huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn

Hiện nay, cả nước đang thực hiện 03 chương trình mục tiêu quốc gia với các giải pháp huy động nguồn vốn phù hợp, trong đó ưu tiên hỗ trợ nguồn lực cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn.

Quảng Trị: Tỷ lệ hộ nghèo đã giảm vượt mục tiêu đề ra hàng năm

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) có ý nghĩa lớn trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội đối với tỉnh Quảng trị.

Văn bản QPPL Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành trong tháng 7/2023

Theo Thông cáo báo chí của Bộ Tư pháp, trong tháng 7/2023, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 7 văn bản quy phạm pháp luật, gồm 6 nghị định của Chính phủ, 1 quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

Thay đổi phân bổ vốn ngân sách thực Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Ngày 1/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định số 18/2023/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ một số điều của Quyết định số 39/2021/QĐ-TTg ngày 30/12/2021 của Thủ tướng Chính phủ quy định nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn ngân sách Trung ương và tỷ lệ vốn đối ứng của ngân sách địa phương thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025.

Sửa đổi, bổ sung quy định phân bổ vốn ngân sách thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký Quyết định số 18/2023/QĐ-TTg ngày 1-7-2023 sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ một số điều của Quyết định số 39/2021/QĐ-TTg ngày 30-12-2021. Theo quy định mới, các địa phương bố trí đủ vốn ngân sách địa phương giai đoạn 2021-2025 để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đã được cấp thẩm quyền phê duyệt.

Thay đổi phân bổ vốn ngân sách thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia 1719

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 18/2023/QĐ-TTg ngày 1/7/2023 sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ một số điều của Quyết định số 39/2021/QĐ-TTg ngày 30/12/2021.

Phân bổ ngân sách thực hiện mục tiêu phát triển vùng đồng bào thiểu số

Quyết định số 18/2023/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung quy định tỷ lệ vốn đối ứng của ngân sách địa phương thực hiện Chương trình phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Bãi bỏ quy định 'phân bổ cho Ủy ban Dân tộc không quá 17% tổng số vốn của tiểu dự án'

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 18/2023/QĐ-TTg ngày 1/7/2023 sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ một số điều của Quyết định số 39/2021/QĐ-TTg ngày 30/12/2021. Trong đó, bãi bỏ quy định 'phân bổ cho Ủy ban Dân tộc không quá 17% tổng số vốn của tiểu dự án'.

Thay đổi phân bổ vốn ngân sách thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KTXH vùng đồng bào thiểu số và miền núi

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 18/2023/QĐ-TTg ngày 1/7/2023 sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ một số điều của Quyết định số 39/2021/QĐ-TTg ngày 30/12/2021.

Hoạt động của điểm hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số ứng dụng công nghệ thông tin

Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Thông tư số 03/2023/TT-BTTTT hướng dẫn thực hiện một số nội dung về thông tin và truyền thông trong Tiểu dự án 1 và Tiểu dự án 2 thuộc Dự án 10 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025.

Chương trình MTQG vùng dân tộc thiểu số: 19 tỉnh phía bắc giải ngân gần 5.700 tỷ đồng

Kết quả thực hiện giải ngân Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đến thời điểm 31/5/2023 của 19 tỉnh khu vực miền núi phía bắc đạt gần 5.700 tỷ đồng (đạt 21,46% kế hoạch). Một số chỉ tiêu ước đến 31/12/2023 hoàn thành, vượt mục tiêu kế hoạch được giao.

Tuyên truyền, phổ biến Thông tư số 03/2023/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông

Ngày 12/6/2023, Sở Thông tin và Truyền thông ban hành Công văn số 1185/STTTT-TTBCXB 'về tuyên truyền, phổ biến Thông tư số 03/2023/TT-BTTTT, ngày 30/5/2023 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông'.

Gỡ vướng trong thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia

Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, đang được triển khai và có những hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, cũng có những dự án, tiểu dự án còn gặp khó khăn. Để tháo gỡ vướng mắc, Ủy ban Dân tộc đã rà soát, lấy ý kiến của các bộ ngành, địa phương nhằm tháo gỡ những bất cập, giúp đồng bào nhanh chóng được thụ hưởng chính sách.

Thiết lập điểm hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số ứng dụng CNTT

Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Thông tư 03/2023/TT-BTTTT hướng dẫn thực hiện một số nội dung về thông tin và truyền thông trong Tiểu dự án 1 và Tiểu dự án 2 thuộc Dự án 10 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025.

Hướng dẫn thiết lập điểm hỗ trợ ứng dụng công nghệ thông tin cho đồng bào DTTS

Nhằm thực hiện nội dung về thông tin và truyền thông tiểu dự án 10.1 và 10.2 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG), Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành Thông tư 03/2023/TT-BTTTT ngày 30/5/2023 hướng dẫn thực hiện một số nội dung về TT&TT trong các tiểu dự án thuộc Dự án 10 của Chương trình MTQG.

XEM XÉT ĐƯA CÁC DỰ ÁN NHIỆM VỤ LIÊN QUAN ĐẾN NGÀNH GIÁO DỤC VÀO NHÓM ƯU TIÊN HÀNG ĐẦU TRONG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CÁC CTMTQG

Tại cuộc làm việc giữa Tổ Công tác của Đoàn giám sát Quốc hội với Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc triển khai thực hiện các CTMTQG, đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị các bộ, ngành được giao chủ trì các CTMTQG, các địa phương, xem xét đưa các dự án, nhiệm vụ liên quan đến ngành giáo dục vào nhóm ưu tiên hàng đầu khi xây dựng nguyên tắc, tiêu chí phân bổ hạn mức kế hoạch vốn, trong đó ưu tiên mua sắm trang thiết bị dạy học, cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất, kiên cố hóa trường học…

Đề xuất bổ sung cơ chế đặc thù để đẩy nhanh thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Nghị định của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 27/2022/NĐ-CP quy định cơ chế quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Thẩm tra các nội dung trước kỳ họp thứ 6 HĐND tỉnh

Chuẩn bị cho kỳ họp thứ 6 HĐND tỉnh, chiều 28.11, Ban Văn hóa - Xã hội (VH-XH) của HĐND tỉnh họp thẩm tra một số nội dung thuộc lĩnh vực văn hóa - xã hội.

Thống nhất phương án phân bổ 7.497,732 tỷ đồng còn lại của vốn đầu tư phát triển

Chiều ngày 28/11, tiếp tục chương trình làm việc tại Phiên họp thứ 17, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã biểu quyết thông qua việc phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách Trung ương giai đoạn 2021-2025 còn lại của 3 Chương trình Mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025.

Phân bổ 7.497,732 tỷ đồng của vốn đầu tư phát triển ngân sách Trung ương cho các Bộ

UBTVQH đồng ý phân bổ 7.497,732 tỷ đồng kế hoạch vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách trung ương giai đoạn 20212025 còn lại của 3 CTMTQG cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương.

Bảo đảm trọng tâm, trọng điểm, đúng tiến độ

Chiều 28.11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét việc phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách trung ương giai đoạn 2021 - 2025 còn lại của 3 Chương trình mục tiêu quốc gia và bổ sung vốn nước ngoài cho Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025.

Phương án phân bổ 7.498 tỷ đồng vốn đầu tư phát triển

Tiếp tục chương trình phiên họp 17, chiều 28/11, sau khi thảo luận, Ủy ban thường vụ Quốc hội thống nhất phân bổ khoảng 7.498 tỷ đồng kế hoạch vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách Trung ương giai đoạn 2021-2025 còn lại của 3 chương trình mục tiêu quốc gia.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất phương án phân bổ 7.497,732 tỷ đồng còn lại của vốn đầu tư phát triển

Chiều 28-11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình làm việc tại Phiên họp thứ 17, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách Trung ương giai đoạn 2021-2025 còn lại của 3 Chương trình Mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025.

Phân bổ 88,6 triệu USD cho 16 tỉnh đầu tư phát triển mạng lưới y tế cơ sở

Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành với phương án Chính phủ bố trí kế hoạch vốn nước ngoài 88,6 triệu USD cho 16 tỉnh tham gia thực hiện Chương trình đầu tư phát triển mạng lưới y tế cơ sở vùng khó khăn.

Triển khai có hiệu quả các văn bản quy phạm pháp luật

Việc triển khai thực hiện tốt hệ thống luật và văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) có vị trí, vai trò quan trọng để đảm bảo các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước được thực hiện hóa, tạo sự thống nhất trong các khâu tổ chức thực hiện nhằm đưa lại hiệu quả cao nhất để hệ thống luật và văn bản QPPL đi vào cuộc sống. Những năm qua, HĐND, UBND tỉnh, các sở, ngành, địa phương đã làm tốt công tác triển khai thực hiện luật và các văn bản QPPL, góp phần thúc đẩy nền KT - XH của tỉnh phát triển.

Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai trả lời ý kiến, kiến nghị của cử tri

Ngày 28-5, UBND tỉnh Gia Lai có Báo cáo số 1081/UBND-NC về việc trả lời và chỉ đạo giải quyết các ý kiến, kiến nghị của cử tri theo Kế hoạch giám sát số 166/KH-HĐND ngày 17-5-2022 của Thường trực HĐND tỉnh về việc giải quyết các ý kiến, kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp thứ 4 và các kỳ họp trước của HĐND tỉnh khóa XII chưa được giải quyết hoặc giải quyết chưa dứt điểm.

Đã có phương án phân bổ vốn 3 Chương trình mục tiêu quốc gia

Giải trình các vấn đề liên quan đến việc phân bổ vốn cho 3 Chương trình mục tiêu quốc gia đã được Quốc hội thông qua, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương nêu rõ, Bộ hiện đang khẩn trương phối hợp với các bộ, ngành để xây dựng phương án phân bổ. Trên cơ sở phương án phân bổ này, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã ký Tờ trình trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội phương án phân bổ của năm 2021, 2022 và cả giai đoạn 2021 - 2025 của 3 Chương trình. Các bước tiếp theo, nếu được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua, Bộ sẽ tham mưu Thủ tướng Chính phủ có thể giao ngay cho các bộ, ngành và địa phương.

Tăng cường thực hiện chính sách phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi có điều kiện phát triển kinh tế- xã hội (KT - XH) thường khó khăn hơn ở vùng đồng bằng. Nhằm thu hẹp dần khoảng cách về mức sống, thu nhập của người dân vùng đồng bào DTTS và miền núi so với bình quân chung của cả nước, Đảng, Nhà nước tiếp tục có các chủ trương, chính sách phát triển KT - XH vùng này giai đoạn 2021- 2030 như: Quốc hội ban hành Nghị quyết số 88/2019/QH14 ngày 18/11/2019, Nghị quyết số 120/2020/QH14 ngày 19/6/2020; Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1719/QĐ-TTg. Tại tỉnh Quảng Trị, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã có Chỉ thị số 14-CT/TU ngày 15/12/2021 về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng đối với công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.

Ưu tiên vốn cho các xã, huyện chưa đạt chuẩn nông thôn mới

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định số 07/2022/QĐ-TTg ngày 25/3/2022 quy định nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn ngân sách Trung ương và tỷ lệ vốn đối ứng của ngân sách địa phương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình).

Ngân sách nhà nước ưu tiên đầu tư cho các xã chưa đạt chuẩn nông thôn mới

Tại Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, cách phân bổ ngân sách trung ương là sẽ ưu tiên đầu tư cho các xã chưa đạt chuẩn nông thôn mới.

Hỗ trợ nguồn vốn để các xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

Một trong những nguyên tắc phân bổ vốn ngân sách trung ương để xây dựng nông thôn mới là hỗ trợ các xã đã đạt chuẩn nông thôn mới tiếp tục nâng cao chất lượng các tiêu chí.

Ưu tiên phân bổ vốn cho các xã, huyện chưa đạt chuẩn nông thôn mới

Nguyên tắc phân bổ vốn ngân sách trung ương và tỷ lệ vốn đối ứng của ngân sách địa phương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025 là ưu tiên hỗ trợ cho các xã, các huyện chưa đạt chuẩn nông thôn mới, nhất là các xã an toàn khu.

Ưu tiên hỗ trợ vốn cho các xã, huyện chưa đạt chuẩn nông thôn mới

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định số 07/2022/QĐ-TTg ngày 25/3/2022 quy định nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn ngân sách trung ương và tỷ lệ vốn đối ứng của ngân sách địa phương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình).

Kinh tế TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Hội nghị được UBND tỉnh tổ chức chiều ngày 14/2. Dự Hội nghị tại điểm cầu tỉnh có đại diện lãnh đạo HĐND tỉnh; thành viên Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025; UBND thành phố Lai Châu; các sở, ban, ngành liên quan.

Ban hành 32 văn bản QPPL của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong tháng 12/2021

Theo Thông cáo báo chí của Bộ Tư pháp, trong tháng 12/2021, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 32 văn bản quy phạm pháp luật, gồm 28 Nghị định của Chính phủ và 4 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.