Đảm bảo đủ điện những tháng cuối năm 2024

Tăng trưởng điện năng được dự báo tiếp tục tăng cao trong những tháng cuối năm 2024, tuy nhiên, Bộ Công Thương khẳng định việc cung ứng điện cơ bản được đảm bảo phục vụ nhu cầu sản xuất, sinh hoạt của nhân dân.

MAS khuyến nghị loạt cơ hội đầu tư từ 7 nhóm ngành tiềm năng trong nửa cuối năm

Nhận định về triển vọng thị trường từ nay đến cuối năm, Chứng khoán Mirae Asset Việt Nam (MAS) cho rằng VN-Index hiện đang giao dịch dưới tỷ lệ P/E trung bình 10 năm, tạo thêm dư địa cho đà tăng ở nửa cuối năm 2024.

Triển khai đồng bộ các giải pháp đảm bảo cung cấp điện những tháng cuối năm

Đến thời điểm này, công tác vận hành hệ thống, huy động nguồn điện được duy trì tốt, đảm bảo cung cấp đủ điện cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt của nhân dân, nhất là mùa khô năm 2024.

Cấp điện 6 tháng đầu năm 2024: Hiệu quả từ tư duy quản lý mới

Trong 6 tháng đầu năm, nhờ tư duy điều hành mới, sự chỉ đạo sát sao, công tác cấp điện đã được duy trì, đảm bảo tốt, không để thiếu điện cho nền kinh tế.

Loạt giải pháp cấp bách bảo đảm cung ứng điện từ nay tới cuối năm

Theo Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương), từ nay cho đến cuối năm, việc cung cấp điện sẽ vẫn được đảm bảo, tuy nhiên cần quyết liệt triển khai các giải pháp để tiết kiệm điện.

Nhiệt điện than được huy động cao, cung ứng điện đảm bảo trong 6 tháng đầu năm

6 tháng đầu năm 2024, hệ thống điện đã huy động cao nguồn nhiệt điện than, các nhà máy thủy điện được huy động theo tình hình thủy văn, nước về các hồ thủy điện và mục tiêu giữ nước để đảm bảo cung ứng đủ điện cho các tháng cao điểm cuối mùa khô năm 2024.

Đảm bảo cung ứng điện liên tục cho nền kinh tế

Theo Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương) trong 6 tháng đầu năm 2024, nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi mạnh dẫn đến nhu cầu phụ tải điện tăng cao. Tuy nhiên, theo tính toán của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), trong 6 tháng cuối năm 2024, hệ thống điện cơ bản được đảm bảo, dự báo sản lượng điện sản xuất và nhập khẩu tương đương với kế hoạch đã được phê duyệt.

4 nhóm giải pháp đảm bảo cung cấp điện 6 tháng cuối năm 2024

Cục Điều tiết Điện lực cho biết, trong 6 tháng cuối năm 2024, các đơn vị cần tiếp tục bám sát kế hoạch để vận hành hệ thống linh hoạt, đảm bảo cung cấp điện.

Bộ Công Thương: Không thiếu điện trong 6 tháng cuối năm 2024

Thông tin từ Bộ Công Thương cho biết, nhu cầu sử dụng điện tăng đột biến nhưng với sự nỗ lực của toàn ngành vẫn đảm bảo cung ứng điện trong cả năm 2024.

Nửa cuối 2024 có lo thiếu điện?

Theo Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương), nửa cuối năm 2024, tình hình cấp điện sẽ được đảm bảo.

Cung cấp điện 6 tháng cuối năm 2024 sẽ được đảm bảo

Theo tính toán, việc cung cấp điện 6 tháng cuối năm 2024 sẽ được đảm bảo, tuy nhiên vẫn cần quyết liệt triển khai các giải pháp tiết kiệm điện.

Triển khai đồng bộ nhiều giải pháp đảm bảo điện cho sản xuất và sinh hoạt

Bộ Công Thương chỉ đạo EVN rà soát, cập nhật các yếu tố đầu vào, theo dõi chặt chẽ sự tăng trưởng mạnh của các nhóm ngành công nghiệp kết hợp với nhu cầu sử dụng điện tăng cao khi nền nhiệt độ tăng.

5 nhóm giải pháp đảm bảo cung ứng điện từ nay đến hết năm 2024

Nhằm đảm báo cấp điện từ nay đến hết năm 2024, Bộ Công Thương sẽ triển khai 5 nhóm giải pháp trọng tâm.

Nỗ lực bảo đảm cung ứng đủ điện, hoàn thành công trình Đường dây 500kV Quảng Trạch-Phố Nối đúng tiến độ

Sáng 23/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp với các bộ, ngành, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và các đơn vị liên quan về các phương án bảo đảm cung ứng điện trong các dịp cao điểm nắng nóng; kiểm điểm tiến độ triển khai thi công Dự án Đường dây 500kV mạch 3 Quảng Trạch-Phố Nối; Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII.

Lượng điện tiêu thụ tăng hơn 14%, cung ứng điện gặp khó

Thông tin từ Bộ Công Thương, ngay từ tháng đầu tiên của mùa hè năm 2024, tổng điện năng sản xuất và nhập khẩu toàn hệ thống điện quốc gia tháng 4 năm 2024 đạt 26,815 tỷ kWh (bao gồm sản lượng điện mặt trời mái nhà đấu nối vào hệ thống), tăng 14,13% so với cùng kỳ năm 2023.

Điều chỉnh kế hoạch cung cấp điện mùa khô và cả năm 2024

Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định điều chỉnh kế hoạch cung cấp điện và vận hành hệ thống điện quốc gia năm 2024, trong đó có các tháng cao điểm mùa khô. Tổng lượng điện sản xuất của các nhà máy điện và nhập khẩu trong các tháng mùa khô tăng hơn 2 tỷ kWh.

Bộ Công Thương điều chỉnh kế hoạch cung cấp điện mùa khô và năm 2024

Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định điều chỉnh kế hoạch cung cấp điện và vận hành hệ thống điện quốc gia năm 2024, trong đó có các tháng cao điểm mùa khô.

Bộ Công Thương điều chỉnh kế hoạch cung cấp điện năm 2024 lên hơn 310,6 tỷ kWh

Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định điều chỉnh kế hoạch cung cấp điện và vận hành hệ thống điện quốc gia năm 2024, trong đó có các tháng cao điểm mùa khô.

Bộ Công thương điều chỉnh kế hoạch cung cấp điện mùa khô

Quan điểm chỉ đạo của Bộ Công thương xuyên suốt trong công tác bảo đảm cung ứng điện giai đoạn cao điểm mùa khô năm 2024 là yêu cầu các đơn vị xây dựng kế hoạch cung cấp điện, cung cấp nhiên liệu (than, khí, dầu) chủ động, có dự phòng ứng phó với các tình huống cực đoan có thể xảy ra, tuyệt đối không để xảy ra tình trạng đứt gãy nguồn cung năng lượng do nguyên nhân chủ quan.

EVN đàm phán tăng nhập khẩu điện từ Trung Quốc

Để bảo đảm nguồn cho hệ thống, EVN đã đàm phán để tăng nhập khẩu điện Trung Quốc năm 2024 lên 1,8 tỷ kWh, tăng 700 triệu kWh so kế hoạch.

Tiêu thụ điện tăng mạnh, Bộ Công Thương huy động thêm hơn 4 tỷ kWh

Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa điều chỉnh tổng điện năng sản xuất của các nhà máy điện và nhập khẩu của toàn quốc năm 2024 là 310,6 tỷ kWh, tăng hơn 4 tỷ kWh so với con số đưa ra cuối năm 2023.

Bộ Công Thương điều chỉnh kế hoạch cung cấp điện

Tổng điện năng sản xuất của các nhà máy điện (tại đầu cực máy phát) và nhập khẩu của toàn quốc năm 2024 được điều chỉnh là 310,6 tỷ kWh.

Bộ Công Thương điều chỉnh kế hoạch cung cấp điện năm 2024

Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 924/QĐ-BCT điều chỉnh kế hoạch cung cấp điện và vận hành hệ thống điện quốc gia năm 2024 và các tháng cao điểm mùa khô (các tháng 4, 5, 6, 7) trong năm 2024.

Vì sao Việt Nam dừng áp thuế chống bán phá giá với thép mạ từ Hàn Quốc, Trung Quốc?

Sau 5 năm áp dụng biện pháp chống bán phá giá, ngành sản xuất thép trong nước không còn chịu thiệt hại đáng kể và trước mắt hàng hóa nhập khẩu từ Hàn Quốc và Trung Quốc cũng không có khả năng tái diễn thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước...

Vì sao thép mạ Trung Quốc không còn bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá?

Sau 5 năm áp dụng biện pháp chống bán phá giá, ngành sản xuất trong nước không còn chịu thiệt hại đáng kể, và trước mắt hàng hóa nhập khẩu từ Hàn Quốc, Trung Quốc cũng không có khả năng tái diễn thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước.

Dừng áp thuế chống bán phá giá với thép mạ từ Hàn Quốc, Trung Quốc

Bộ Công Thương quyết định chấm dứt áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép mạ có xuất xứ từ Hàn Quốc và Trung Quốc.

Việt Nam dừng áp thuế chống bán phá giá đối với thép mạ Trung Quốc, Hàn Quốc

Bộ Công Thương đã quyết định dỡ bỏ lệnh áp thuế chống bán phá giá (CBPG) đối với các mặt hàng thép mạ nhập khẩu từ Trung Quốc và Hàn Quốc sau 5 năm áp dụng.Bộ Công Thương đã thu thập thông tin, tổng hợp ý kiến các bên liên quan, xem xét và đánh giá về những tác động của sản phẩm thép mạ nhập khẩu với ngành sản xuất trong nước và mức độ bán phá giá của các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu của Hàn Quốc và Trung Quốc.