Bảo vệ rừng – sự sống còn. Bài 2

Bài 2: Tháo nút thắt, bứt phá bảo vệ rừng

Bảo vệ rừng – sự sống còn. Bài 1

'Rừng vàng, biển bạc'. Xác định bảo vệ rừng là chiến lược, sự sống còn của đất nước, dân tộc. Để mất rừng là mất tất cả. Rừng là tài nguyên, nguồn lực to lớn của đất nước, là tư liệu sản xuất quan trọng, có khả năng tái tạo, yếu tố quan trọng của môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học. Qua đó, góp phần giảm nhẹ thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo đảm an ninh nguồn nước, quốc phòng, an ninh.

Phát hiện nhiều loài động vật quý hiếm trong rừng ở Bình Thuận

Viện Sinh thái học miền Nam phối hợp với Ban quản lý rừng phòng hộ Lòng Sông - Đá Bạc đã lắp đặt bẫy ảnh và ghi nhận nhiều hình ảnh phục vụ nghiên cứu.

24 loài chim và thú khác được ghi nhận tại rừng phòng hộ Lòng Sông – Đá Bạc

Viện sinh thái học miền Nam (thuộc Viện Khoa học vật liệu ứng dụng) vừa có báo cáo kết quả nghiên cứu cheo cheo lưng bạc bằng bẫy ảnh tại Ban quản lý Rừng phòng hộ (BQL RPH) Lòng Sông – Đá Bạc (Tuy Phong).

Triển khai nhiều giải pháp quản lý, bảo vệ rừng tại Nam Giang

Ngày 17/7, bà Doãn Thị Tuyết, Giám đốc Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQL RPH) huyện Nam Giang (Quảng Nam) cho biết, từ đầu năm đến nay, đơn vị đã triển khai nhiều giải pháp trong quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR), mang lại hiệu quả cao.

Ban Quản lý rừng phòng hộ Nghi Sơn chủ động phòng cháy, chữa cháy rừng mùa nắng nóng

Những ngày này, thời tiết nắng nóng kéo dài, tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng rất cao, hiện nay Ban quản lý rừng phòng hộ (RPH) Nghi Sơn đang đẩy mạnh cảnh báo những nguy cơ và hướng dẫn người dân các phương án phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR), phát huy tối đa lực lượng '4 tại chỗ', sẵn sàng ứng phó khi có tình huống xảy ra.

Đồng bào thiểu số chung sức giữ rừng ở miền núi Nam Giang

Những năm qua, công tác quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) tại huyện miền núi Nam Giang (Quảng Nam) mang lại hiệu quả cao. Có được kết quả đó, bên cạnh sự nỗ lực, cố gắng của lực lượng chuyên trách BVR còn có vai trò hết sức quan trọng của người dân địa phương.

Bình Thuận và tiềm năng khai thác carbon rừng

Bình Thuận với diện tích rừng tự nhiên tương đối lớn, việc tham gia mua bán giảm phát thải thông qua tín chỉ carbon sẽ mang lại nguồn kinh phí quan trọng cho tỉnh, để tiếp tục đầu tư vào công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Đây cũng là một bước ngoặt, làm tiền đề cho việc khai thác tiềm năng nguồn tài nguyên carbon.

Hiệu quả từ 'mắt thần'

Camera được lắp đặt trên tháp canh lửa thuộc Đội Quản lý, bảo vệ, phát triển rừng ấp Con Trăn và Đội Quản lý, bảo vệ, phát triển rừng Suối Bà Chiêm (xã Tân Hòa, huyện Tân Châu).

Triển khai nhiều giải pháp bảo vệ 'lá phổi xanh' tại miền núi Nam Giang

Nhờ việc triển khai có hiệu quả các giải pháp quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) mà trong quý I/2024, trên lâm phận Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQL RPH) Nam Giang, tỉnh Quảng Nam được giao quản lý đã không xảy ra tình hình khai thác gỗ, vận chuyển lâm sản trái phép; ý thức bảo vệ rừng của người dân được cải thiện, nâng cao rõ rệt.

Tăng cường phòng cháy, chữa cháy rừng trong đợt nắng nóng cao điểm

Nhằm chủ động trong công tác phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR), Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQL RPH) huyện Nam Giang, Quảng Nam đã luôn phân công, bố trí lực lượng, chuẩn bị dụng cụ, phương tiện để sẵn sàng tham gia chữa cháy trên địa bàn khi có yêu cầu, điều động của Ban chỉ huy cấp trên và đề nghị phối hợp, hỗ trợ của chính quyền địa phương, các chủ rừng lân cận theo đúng tinh thần 'PCCCR là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, là nghĩa vụ của toàn dân, toàn xã hội'.

Khởi tố cựu Bí thư huyện vụ cấp 138,4 ha rừng cho gia đình

Ông Nguyễn Đình Kim - cựu Bí thư Huyện ủy Vĩnh Thạnh (Bình Định) tự viết đơn, giả chữ ký, làm giúp hồ sơ xin giao đất cho 5 người họ hàng với mình. Ông Kim bị khởi tố, cấm đi khỏi nơi cư trú.

Bình Định: Khởi tố vụ chặt phá gần 1,2 héc-ta rừng trồng phòng hộ

Hạt Kiểm lâm H.Vĩnh Thạnh (Bình Định) vừa khởi tố vụ án 'Hủy hoại rừng' xảy ra tại tiểu khu 169 (xã Vĩnh Hảo, H.Vĩnh Thạnh).

Cùng hướng tới 'Ngừng ăn thịt thú rừng, góp thiện cho đời'

Trong tháng 3 đến tháng 5 năm 2024, tại nhiều tỉnh như Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Lâm Đồng, Quảng Trị và Quảng Bình sẽ triển khai chiến dịch truyền thông 'Ngừng ăn thịt thú rừng, góp thiện cho đời'.

Phát động chiến dịch 'Ngừng ăn thịt thú rừng, góp thiện cho đời'

Chiến dịch truyền thông với thông điệp 'Con người có cặp, thú rừng có đôi; Ngừng ăn thịt thú rừng, góp thiện cho đời' sẽ được triển khai tại nhiều tỉnh như Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Lâm Đồng, Quảng Trị và Quảng Bình trong tháng 3 đến tháng 5 năm 2024.

Thông tin mới nhất vụ phá rừng để làm đường dây điện 110kV tại Quảng Nam

Liên quan đến vụ phá rừng tự nhiên để làm đường dây điện 110kV (giai đoạn 2) thủy điện Tr'hy xảy ra trên địa bàn 2 huyện Tây Giang và Đông Giang (Quảng Nam) mà Báo CAND đã phản ánh, chiều 8/3, Công an huyện Tây Giang cho biết, đang khẩn trương tổ chức lực lượng, thụ lý điều tra theo thẩm quyền sau khi tiếp nhận hồ sơ khởi tố vụ án hủy hoại rừng do Hạt Kiểm lâm huyện Tây Giang chuyển sang.

Chủ quan, nóng vội hay xem thường pháp luật?

Liên quan đến việc san ủi, chặt hạ cây rừng tự nhiên để thực hiện dự án đường dây 110kV của thủy điện Tr''Hy, hiện Hạt Kiểm lâm huyện Tây Giang (Quảng Nam) đã khởi tố vụ án 'Hủy hoại rừng', chuyển hồ sơ sang Cơ quan CSĐT Công an huyện để tiếp tục xác minh, xử lý. Điều đáng nói, ngoài diện tích rừng bị hủy hoại ở Tây Giang thì tại huyện Đông Giang cũng rơi vào tình trạng tương tự khi hàng loạt cây rừng tự nhiên bị triệt hạ để thi công dự án.

Khởi tố vụ phá rừng để thi công đường dây truyền tải của dự án thủy điện

Hạt Kiểm lâm H.Tây Giang (Quảng Nam) đã khởi tố vụ án liên quan việc san ủi, chặt hạ cây rừng tự nhiên để thực hiện dự án (DA) đường dây 110kV của thủy điện Tr'Hy.

Quảng Nam: Phá rừng trái phép để thi công thủy điện

Ngày 1/3, Chi Cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Nam cho biết, qua kết quả kiểm tra cho thấy: Chủ đầu tư đã tự ý thi công san ủi các móng trụ, mở đường và chặt hạ cây rừng dưới hành lang tuyến điện khi chưa được phép, làm thiệt hại 2,2492 ha rừng tự nhiên ở huyện Tây Giang và huyện Đông Giang tỉnh Quảng Nam.

Ngày 1-3, Chi cục Kiểm lâm Quảng Nam có báo cáo kết quả kiểm tra, xử lý vụ chặt phá rừng, san ủi, mở đường trong rừng tự nhiên tại dự án đường dây 110 kV (giai đoạn 2) của thủy điện Tr'Hy thuộc địa bàn 2 huyện Tây Giang và Đông Giang.

Khởi tố vụ phá rừng tự nhiên để làm đường dây điện 110kV

Sáng 1/3, Hạt Kiểm lâm huyện Tây Giang (Quảng Nam) cho biết, vừa khởi tố vụ án hủy hoại rừng liên quan đến vụ phá rừng tự nhiên để làm đường dây điện 110kV (giai đoạn 2) thủy điện Tr'hy khi chưa được cấp có thẩm quyền quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác.

Quảng Nam, khởi tố vụ hủy hoại rừng để thi công đường dây thủy điện Tr'Hy

Liên quan đến việc san ủi, chặt hạ cây rừng tự nhiên để thực hiện dự án đường dây 110kV của thủy điện Tr''Hy, chiều 29-2, ông Nguyễn Văn Lượm – Chủ tịch UBND huyện Tây Giang (Quảng Nam) cho biết, Hạt Kiểm lâm huyện đã khởi tố vụ án, chuyển hồ sơ sang Cơ quan CSĐT Công an huyện để tiếp tục xác minh, xử lý.

Khẩn trương làm rõ vụ phá rừng liên huyện để thi công đường dây 110kV

Sáng 28/2, Công an xã Mà Cooih, huyện Đông Giang (Quảng Nam) cho biết, đang tiếp tục điều tra, củng cố hồ sơ chuyển Cơ quan CSĐT Công an huyện Đông Giang vụ việc có dấu hiệu hủy hoại rừng để thi công dự án 110kV (giai đoạn 2) thủy điện Tr'hy, huyện Tây Giang.

Xử lý nghiêm vụ phá rừng tự nhiên để làm đường dây điện

Mặc dù chưa được cấp có thẩm quyền quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác để triển khai dự án đường dây 110kV (giai đoạn 2) thủy điện Tr'hy tại các xã Atiêng, Dang, Lăng thuộc địa phận huyện Tây Giang (Quảng Nam), song chủ đầu tư thủy điện vẫn hợp đồng với đơn vị thi công triển khai dự án. Điều đáng nói là vụ việc này diễn ra trong thời gian dài song các chủ rừng và các lực lượng quản lý, bảo vệ rừng không hề hay biết, không có biện pháp ngăn chặn kịp thời (?!).

Điều tra vụ hàng trăm cây trồng rừng phòng hộ bị triệt hạ

Ngày 23/02, UBND H.Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định cho biết, đang yêu cầu, chỉ đạo và phối hợp cùng các cơ quan, ban ngành xử lý vụ chặt phá rừng xảy ra tại lô 12 và 14 thuộc khoảnh 4, tiểu khu 169, xã Vĩnh Hảo, H.Vĩnh Thạnh.

Tiềm năng dược liệu của rừng phòng hộ Thác Mơ

Rừng phòng hộ Thác Mơ đang ngày càng phong phú, đa dạng hệ động, thực vật. Đặc biệt, rừng có nhiều loại cây dược liệu có giá trị y học, mở ra cơ hội trong sản xuất, kinh doanh.

Lãnh đạo UBND tỉnh chúc tết một số đơn vị phía Nam tỉnh

Ngày 31/1, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hồng Hải cùng đại diện lãnh đạo một số sở, ban, ngành đã có chuyến thăm, chúc Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 các trạm quản lý rừng, ban quản lý rừng phòng hộ, trạm quản lý đầu mối thủy lợi, khu, cụm công nghiệp phía Nam tỉnh và Khu di tích căn cứ Tỉnh ủy.

Hơn 30 năm gắn bó với rừng

64 tuổi, nhưng hầu như ngày nào ông Tạ Văn Nghiệp, ngụ ấp Trảng Trai, xã Tân Hòa, huyện Tân Châu cũng dành thời gian thăm nom những khu rừng trồng của mình. Nhờ những cây rừng này, gia đình ông vượt qua khó khăn.

Thấy gì từ các dự án trồng rừng ngập mặn?

Những năm qua, tại vùng ven biển Kim Sơn (Ninh Bình) đã có nhiều dự án được triển khai góp phần mở rộng 'lá chắn' nơi cửa biển, tạo ra sinh kế và bảo vệ cuộc sống người dân.

Hộ dân hợp đồng trồng rừng: Góp phần bảo vệ 'lá phổi xanh'

Không chỉ riêng những người hợp đồng trồng rừng mới cảm thấy yêu 'lá phổi xanh'của thiên nhiên, mà nhiều người dân địa phương đều ý thức được trách nhiệm bảo vệ rừng xanh.

'Giữ' rừng giáp ranh những ngày trước tết

Tháng cuối năm, khi tiết trời đã bước vào mùa khô, nên nắng nóng hơn thường lệ. Cùng với nhiều vùng rừng khác trong tỉnh, ở huyện miền núi Đức Linh, nơi có rừng giáp ranh tỉnh Lâm Đồng, công tác bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy lại càng được tăng cường, thắt chặt…

Những người giữ rừng ở Phan Điền

Dịp cuối năm 2023, thời tiết khô hanh cùng từng cơn gió bấc thổi săn hơn thường lệ. Đây cũng là thời điểm lực lượng bảo vệ rừng và hộ nhận khoán vất vả hơn trong công việc đi tuần tra, bảo vệ rừng. Tại Ban quản lý Rừng phòng hộ (BQL RPH) Phan Điền, huyện Bắc Bình, nơi có khu vực rừng giáp ranh tỉnh Lâm Đồng cũng không ngoại lệ.

Cựu Giám đốc BQL rừng phòng hộ 'ăn chặn' gần 1,3 tỷ đồng của người dân

Chủ đầu tư dự án nhà máy điện mặt trời Phù Mỹ (Bình Định) đưa cho giám đốc BQL RPH huyện Phù Mỹ gần 1,3 tỷ đồng để hỗ trợ người dân. Nhưng giám đốc này không trả cho người dân mà chi tiêu cá nhân…

UBND tỉnh Quảng Trị chỉ đạo xử lý sau phản ánh của Chuyên đề Công an TPHCM

Ông Hà Sỹ Đồng – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị đã ký văn bản về việc nghiên cứu, đề xuất phương án xử lý sau phản ánh của Chuyên đề Công an TP.HCM.

Thấp thỏm xin tỉa thưa, thanh lý cây trồng quá tuổi, chết khô

Hàng trăm héc-ta rừng phòng hộ (RPH) có lượng lớn cây rừng trồng đã quá tuổi, chết khô, gãy đổ... tại Quảng Trị chưa được tỉa thưa, thanh lý khiến nhiều người xót xa khi tài sản bị lãng phí. Hộ gia đình, nhóm hộ, chính quyền địa phương, ban ngành chức năng đau đáu mong được tỉa thưa, thanh lý số cây trên để hưởng công chăm sóc, bảo vệ rừng (BVR), nhất là tạo không gian cho cây trồng chính sinh trưởng, phát triển.

Điều tra vụ hơn 200 cây rừng tự nhiên bị đầu độc bằng hóa chất

Ngày 20/9, ông Lê Huyền, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận đã ký Văn bản số 3912/UBND-KTTH chỉ đạo Sở NN&PTNT, Công an tỉnh Ninh Thuận và UBND huyện Bác Ái khẩn trương điều tra vụ việc đầu độc cây rừng tự nhiên tại Tiểu khu 70 thuộc địa phận xã Phước Đại, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận.

Nhiều dấu hiệu bất thường trong quản lý đất đai ở huyện miền núi Hướng Hóa

Từ năm 2013 đến nay, trên địa bàn huyện miền núi Hướng Hóa (Quảng Trị) tập trung nhiều nhất tại thị trấn Khe Sanh, có hàng nghìn hécta rừng và đất rừng của Nhà nước bị xâm hại, lấn chiếm trái phép.

Nắng nóng gây cháy hàng chục hécta rừng phòng hộ ven biển Thăng Bình

Do nắng nóng kéo dài, cộng với lớp thực bì khô, dày dễ cháy của những cây như keo, phi lao nên nhiều diện tích rừng phòng hộ (RPH) ven biển dọc theo tuyến đường Võ Chí Công qua địa phận các xã Bình Nam, Bình Sa, Bình Dương, Bình Minh (huyện Thăng Bình, Quảng Nam) bị cháy nham nhở.

Kỳ cuối: Để 'lá phổi' thêm xanh

Theo một thống kê, tổng diện tích rừng hiện có khu vực miền Trung là trên 5,5 triệu ha, chiếm 38% diện tích rừng toàn quốc. Tỷ lệ che phủ rừng khu vực miền Trung xấp xỉ 55%, đứng thứ 2 trong 8 vùng sinh thái. Để có được tài sản vô giá này, chính quyền, các ngành chức năng đã nỗ lực suốt một thời gian dài mới có được.

Kỳ 1: 'Lâm tặc' lộng hành, hung hãn

Trong thời gian qua, nhiều vụ việc xâm hại rừng tại các tỉnh miền Trung đã bị người dân và báo chí phát hiện. Khi vào cuộc giải quyết nguồn tin tố giác tội phạm, lực lượng chức năng, trong đó có lực lượng Công an vấp phải không ít khó khăn từ công tác khám nghiệm hiện trường, thu thập chứng cứ cho đến rà soát nghi can, trưng cầu giám định thiệt hại…

Hàng loạt nhân viên bảo vệ rừng nghỉ việc

Lương thấp, công việc vất vả, trách nhiệm cao khiến hàng loạt nhân viên bảo vệ rừng đồng loạt xin nghỉ việc.

Xót xa những rừng thông bị đánh thuốc độc

Nhiều khu rừng thông cổ thụ, đẹp như tranh vẽ, ở bên đường Hùng Vương nối dài của phố núi Khe Sanh, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị), bị kẻ xấu đục, đẽo quanh gốc và bơm thuốc độc gây chết hàng loạt.

BQL rừng phòng hộ chiếm dụng trái phép đất rừng của xã để trồng keo hưởng lợi

Chiều ngày 6/7, ông Phạm Đình Phụng – Phó Chủ tịch UBND huyện Sơn Hòa (Phú Yên) trực tiếp chỉ đạo Tổ công tác phối hợp giữa Phòng NN&PTNT, Hạt Kiểm lâm huyện Sơn Hòa và UBND xã Sơn Hội trực tiếp kiểm tra, xử lý nguồn tin Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQL RPH) chiếm dụng đất rừng của xã Sơn Hội để trồng keo, hưởng lợi trái phép.

Rừng phòng hộ ở Gia Lai bị phá: Kiểm điểm các tập thể, cá nhân liên quan

Các đơn vị có liên quan đến vụ phá rừng phòng hộ ở H.Mang Yang vừa tổ chức họp kiểm điểm các tập thể, cá nhân có liên quan.

Nhiều nhân viên bảo vệ rừng nghỉ việc, Gia Lai đau đầu tuyển 69 chỉ tiêu

Tại các ban quản lý rừng phòng hộ tỉnh Gia Lai, nhiều nhân viên đang ồ ạt xin nghỉ việc. Họ bộc bạch, nguyên nhân do áp lực giữ rừng, án hình sự luôn lơ lửng trên đầu, trong khi chế độ tiền lương, phụ cấp rất thấp.

Hải Dương: Chuyển mục đích hơn 15ha đất rừng phòng hộ cho thuê làm bãi thải xỉ

UBND tỉnh Hải Dương vừa chuyển mục đích sử dụng hơn 15ha đất rừng phòng hộ cho Cty TNHH điện lực JAKS Hải Dương thuê để xây dựng Bãi thải xỉ 1.

Vụ 'xẻ thịt' rừng phòng hộ huyện Vân Canh: Sẽ xử lý hình sự

Bên cạnh Trạm quản lý bảo vệ rừng (BVR) Làng Cam - thuộc Ban quản lý (BQL) rừng phòng hộ (RPH) huyện Vân Canh (Bình Định) có đường mòn dẫn ngược lên rừng tự nhiên thuộc tiểu khu 316 RPH Vân Canh. Bên bờ con suối Cố, một lán trại vẫn còn ngổn ngang với nhiều đồ vật như quần áo, xoong nồi, can nhựa đựng xăng dầu, rác sinh hoạt... vốn của 'lâm tặc' để lại.