WTO đánh giá cao thành công của Việt Nam về hội nhập quốc tế và phát triển

Chuyến thăm Việt Nam của Tiến sỹ Ngozi Okonjo-Iweala, Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thể hiện sự đánh giá cao của WTO đối với thành công hội nhập quốc tế và phát triển của Việt Nam.

WTO đề cao sự thành công của Việt Nam

Chuyến thăm của bà Ngozi Okonjo-Iweala, Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thể hiện sự đánh giá cao với thành công trong hội nhập quốc tế và phát triển của Việt Nam.

WTO đánh giá cao thành công của Việt Nam về hội nhập quốc tế và phát triển

Chuyến thăm của TS. Ngozi Okonjo-Iweala, Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cho thấy sự đánh giá cao của tổ chức đối với thành công hội nhập quốc tế và phát triển của Việt Nam.

Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai: Thương mại và đầu tư là công cụ quan trọng giúp Việt Nam tạo đột phá

Chuyến thăm Việt Nam của Tổng giám đốc Ngozi Okonjo-Iweala cho thấy quan tâm cao của WTO đối với sự phát triển của Việt Nam kể từ khi gia nhập tổ chức này vào tháng 1/2007.

Việt Nam nằm trong 20 nền kinh tế thương mại quốc tế hàng đầu thế giới

Tính đến 2022, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đã tăng gần 8 lần so với thời điểm Việt Nam chính thức gia nhập WTO vào đầu năm 2007 (371 tỷ USD năm 2022 so với 48 tỷ USD năm 2007).

Quan điểm về đối ngoại, kinh tế của tân Thủ tướng Anh Liz Truss

Thủ tướng đắc cử Anh Liz Truss ủng hộ thương mại tự do, quyền của người đồng tính, bảo vệ môi trường, chính sách đối ngoại 'diều hâu' đối với Trung Quốc và Nga…

WTO sẽ lần đầu tiên có lãnh đạo nữ

Tổng giám đốc thứ 7 của WTO sẽ là một phụ nữ sau khi hai nữ ứng cử viên gồm bà Ngozi Okonjo-Iweala của Nigeria và bà Yoo Myung-hee của Hàn Quốc lọt vào vòng tham vấn cuối cùng.

Chân dung hai nữ ứng cử viên Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới

Bà Ngozi Okonjo-Iweala (Nigeria), từng đảm nhiệm các vị trí cao cấp của WB tại Mỹ, trong khi bà Yoo Myung-hee (Hàn Quốc) có nhiều thành công trong đàm phán thương mại với các nước.

WTO đối mặt với cuộc khủng hoảng không thể tránh khỏi

Ngày 31/8, ông Roberto Azevêdo đã chính thức từ chức Tổng giám đốc WTO sớm một năm trước khi hết nhiệm kỳ. Sự ra đi này sẽ là lời cảnh báo cho những người tự tin về nguy cơ đảo ngược toàn cầu hóa, vốn đã đẩy thể chế đa phương này đến bờ vực khủng hoảng.

WTO: Các quốc gia đang thúc đẩy nhập khẩu với quy mô lớn

Các nước thành viên WTO đang thực hiện các biện pháp thúc đẩy nhập khẩu với quy mô lớn và hiện nay đã bắt đầu giảm các biện pháp hạn chế thương mại được đưa ra trước đó.

Cuộc đua WTO bắt đầu trong áp lực thương chiến và các xung đột khu vực

Quá trình tuyển chọn Tổng giám đốc tiếp theo của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã bắt đầu khởi động vào ngày 8/7 sau khi các đề cử kết thúc với tám ứng cử viên chính thức. WTO đã chứng kiến các cuộc đàm phán thương mại gặp nhiều bế tắc và các chức năng pháp lý đang bị tê liệt với sự phản đối của Mỹ.

G20 có động thái tạo thuận lợi cho nhập khẩu các mặt hàng liên quan đến Covid-19

Theo báo cáo giám sát thương mại được thực hiện định kỳ hai năm một lần của WTO công bố ngày 29/6, các nền kinh tế thuộc nhóm G20 tiếp tục đưa ra các biện pháp hạn chế nhập khẩu chiếm tỷ trọng thương mại ngày càng tăng. Đây là lần đầu tiên, báo cáo giám sát hoạt động thương mại được đưa ra một khoảng thời gian trùng với đại dịch Covid-19, đã cho thấy những động thái quan trọng để tạo thuận lợi cho nhập khẩu, bao gồm các sản phẩm liên quan đến Covid-19.

Quốc hội Mỹ có thể bỏ phiếu về việc rút khỏi WTO vào cuối tháng 7?

Ngày 23/6, người phát ngôn của Thượng nghị sĩ Josh Hawley cho biết, đã nhận được quyết định của Thượng viện vào tuần trước. Theo đó, các nghị sĩ Hạ viện và Thượng viện Mỹ đã mở đường cho cuộc bỏ phiếu về nghị quyết rút khỏi Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào cuối tháng 7, khi Quốc hội trở lại làm việc sau hai tuần nghỉ.

Các siêu cường đụng độ trong cuộc chiến tìm người đứng đầu mới của WTO

Môi trường kinh tế thế giới có lẽ chưa khi nào đối mặt với nhiều áp lực như hiện nay: Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, Brexit, đại dịch Covid-19 và nặng nề hơn là việc tìm kiếm người đứng đầu mới cho Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) chỉ trong thời gian chưa đầy 3 tháng.

Vai trò Tổng giám đốc WTO: 5 lý do cho vị trí 'ghế nóng'

Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), ông Roberto Azevêdo, ngày 14/5 đã tuyên bố sẽ từ chức sớm hơn một năm so với kế hoạch nhiệm kỳ. Các chính phủ đã sử dụng điều này như một cơ hội để thúc đẩy chương trình nghị sự riêng cho hệ thống thương mại toàn cầu, huy động đằng sau các ứng cử viên cho vị trí người kế nhiệm hoặc có thể ngăn chặn quá trình bổ nhiệm mới.

Tương lai của WTO 'đi trong sương mù'

Tại cuộc họp trực tuyến của tất cả các thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới ngày 14/5, Tổng Giám đốc WTO Roberto Azevêdo tuyên bố rằng ông sẽ từ chức vào ngày 31/8, rút ngắn nhiệm kỳ thứ hai trước một năm. Hành động này đã làm phức tạp thêm các vấn đề tại WTO, đặc biệt là khi các cuộc thảo luận nóng lên về sự cần thiết phải hướng nội nhiều hơn về nguồn cung thực phẩm.

Khoảng trống lãnh đạo nguy hiểm ở WTO

Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Roberto Azevêdo bất ngờ từ chức trước một năm, tạo ra khoảng trống quyền lực ở cơ quan trọng tài quốc tế này.

Tổng giám đốc WTO bất ngờ từ chức

Ông Roberto Azevêdo, Tổng giám đốc của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đã bất ngờ tuyên bố từ chức hôm 14/5. Thông tin này được cho là sẽ làm tăng thêm sự bất ổn trong thương mại toàn cầu giữa bối cảnh đại dịch và nhiều căng thẳng quốc tế.

Tổng giám đốc WTO bất ngờ từ chức

Ông Roberto Azevêdo, Tổng giám đốc của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đã bất ngờ tuyên bố từ chức hôm 14/5.

Tổng giám đốc WTO bất ngờ từ chức sớm giữa đại dịch

Ông Roberto Azevêdo, Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), bất ngờ tuyên bố sẽ từ chức sớm từ ngày 31/8 tới, sớm một năm so với dự định.

TTXVN xuất bản sách với nhiều dự báo quan trọng của các nhà lãnh đạo cho năm 2020

'Dự báo 2020: Phá hủy/Tái thiết' là chủ đề cuốn sách do TTXVN xuất bản trong những ngày đầu Xuân Canh Tý 2020.

Nhìn lại 'di sản' và bước ngoặt đối với WTO sau một phần tư thế kỷ

Bước sang năm 2020, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) - cơ quan quốc tế đặt ra các quy tắc thương mại toàn cầu - tròn 25 tuổi, đánh dấu một giai đoạn mà phần nào đã giúp thương mại quốc tế diễn ra suôn sẻ trong ¼ thế kỷ.

Nguyên nhân khiến thương mại toàn cầu sụt giảm

Một nguyên nhân đáng kể ảnh hưởng đến sự sụt giảm của dòng thương mại đó là xu hướng gia tăng các biện pháp bảo hộ thương mại mà đỉnh điểm là căng thẳng thương chiến Mỹ - Trung đã diễn ra liên tục trong 2 năm qua.

Các biện pháp bảo hộ thương mại trên thế giới gia tăng ở mức kỷ lục

Trong bối cảnh các cuộc đàm phán thương mại trong khuôn khổ của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), đặc biệt là Vòng đàm phán Đôha bị đình trệ và vướng phải nhiều nút thắt khó gỡ nhiều năm qua, các thành viên của WTO tỏ ra không còn mặn mà với các cuộc đàm phán đa phương do khó đạt đồng thuận đối với những vấn đề nhạy cảm và có xu hướng chuyển sang đàm phán, ký kết các thỏa thuận thương mại tự do song phương hoặc nhiều bên (RTA/FTA).

Chính quyền Trump làm tê liệt WTO giữa cơn bão thương chiến

Cuộc tấn công của Mỹ nhằm vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sẽ làm tê liệt hệ thống giải quyết tranh chấp của tổ chức này giữa lúc thế giới cần trọng tài thương mại này nhất.

Dow Jones rơi 344 điểm vì sản xuất của Mỹ suy giảm nghiêm trọng

Thị trường chứng khoán Mỹ giảm mạnh khi dữ liệu sản xuất mới nhất của Mỹ cho thấy cuộc chiến tranh thương mại do Tổng thống Donald Trump phát động đang làm suy giảm nghiêm trọng hoạt động sản xuất và xuất khẩu của nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Các biện pháp hạn chế thương mại của thành viên WTO đang thật sự nghiêm trọng

Tình trạng bất ổn của thương mại toàn cầu sẽ tiếp tục diễn ra khi các biện pháp hạn chế thương mại tiếp tục tăng kỷ lục trong năm qua.

Các biện pháp hạn chế thương mại của thành viên WTO đang thật sự nghiêm trọng

Tình trạng bất ổn của thương mại toàn cầu sẽ tiếp tục diễn ra khi các biện pháp hạn chế thương mại tiếp tục tăng kỷ lục trong năm qua.

Thủ tướng nêu quan điểm 'hành động đại dương' tại Davos

Trưa nay, 23/1, giờ địa phương (chiều 23/1, giờ Hà Nội), nhân dịp dự Hội nghị WEF Davos 2019 tại Thụy Sỹ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã phát biểu khai mạc phiên thảo luận với chủ đề 'Cuộc gặp các nhà lãnh đạo về chương trình nghị sự hành động đại dương'.