Với mong muốn nâng cao giá trị sản phẩm, đồng thời tạo dựng thương hiệu mắc ca của địa phương được khách hàng biết đến và tin dùng, chị Lương Kim Chi (35 tuổi), tại thôn Tân Hợp, xã Tân Thanh (huyện Lâm Hà) thành lập hợp tác xã với sản phẩm mắc ca sấy, dầu hạt mắc ca sấy lạnh nguyên chất dùng ăn dặm cho em bé.
Khi nói đến hẻm vực sâu nhất Đông Nam Á, hẻm Tu Sản của Việt Nam sẽ là cái tên đầu tiên được nhắc đến. Hẻm vực này nằm dưới chân đèo Mã Pí Lèng (Mèo Vạc, Hà Giang), nơi có dòng sông Nho Quế chảy qua.
Khi nước lũ cuồn cuộn từ trên núi đổ xuống, tài xế lái máy múc đã dũng cảm tìm cách giải cứu xe ô tô, người mắc kẹt thoát khỏi khu vực nguy hiểm
Những ngày cuối tháng 2, đầu tháng 3/2024, hưởng ứng chương trình Tháng ba biên giới, Nhà hát Tuổi trẻ phối hợp với Bộ Chỉ huy BĐBP Hà Giang, Ban Thời sự Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV1) tổ chức chương trình ca múa nhạc 'Mùa xuân Biên giới' phục vụ cán bộ, chiến sĩ và nhân dân trên khu vực biên giới tỉnh Hà Giang.
Nhân dịp kỷ niệm 65 năm Ngày Truyền thống BĐBP (3/3/1959- 3/3/2024), 35 năm Ngày Biên phòng toàn dân (3/3/1989 - 3/3/2024), Nhà hát Tuổi trẻ phối hợp với Bộ Chỉ huy BĐBP Hà Giang, Ban thời sự Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV1) tổ chức chương trình ca múa nhạc 'Mùa xuân Biên giới' phục vụ cán bộ, chiến sĩ và nhân dân trên khu vực biên giới tỉnh Hà Giang.
Trong tứ đại đỉnh đèo nổi tiếng của phương Bắc, con đèo nằm vắt giữa Đồng Văn và Mèo Vạc, Hà Giang được xem là hiểm trở nhất nhưng khung cảnh hùng vĩ nhất.
Được đánh giá là một trong 'tứ đại đỉnh đèo' ở vùng núi phía bắc Việt Nam, đèo Mã Pí Lèng là cung đường đèo hiểm trở dài chừng 20 km. Từ đỉnh đèo, du khách có thể ngắm nhìn toàn cảnh Cao nguyên đá Đồng văn.
Được đánh giá là một trong 'tứ đại đỉnh đèo' ở vùng núi phía bắc Việt Nam, đèo Mã Pí Lèng là cung đường đèo hiểm trở dài chừng 20 km. Từ đỉnh đèo, du khách có thể ngắm nhìn toàn cảnh Cao nguyên đá Đồng văn.