Cúng sao giải hạn để cầu bình an - Sự thật là gì?

Năm mới, người Việt vẫn hay có thói quen lên chùa dâng sớ và cúng sao giải hạn để tránh chuyện không lành, cầu bình an may mắn. Tuy nhiên trong đạo Phật hoàn toàn không có nghi lễ này.

Dâng sao giải hạn: Hiểu thế nào cho đúng?

Mong muốn bình an, may mắn là ước nguyện chính đáng của mọi người dân, tuy nhiên cần có những hoạt động phù hợp, tiết kiệm, ý nghĩa trong những ngày đầu năm mới.

Người dân đổ về chùa Phúc Khánh dâng sao giải hạn trong đêm

Tối 2-2, trong khuôn viên chùa Phúc Khánh (quận Đống Đa, TP Hà Nội) chật kín người đến làm lễ dâng sao giải hạn đầu năm

Người dân ngồi chật kín chùa Phúc Khánh để dâng sao giải hạn trong đêm

Tối 2/2 (tức 12 tháng Giêng) tại Tổ đình Phúc Khánh (quận Đống Đa, TP Hà Nội) đã diễn ra đại lễ cầu an đầu năm Quý Mão 2023. Hàng trăm người dân ngồi chật kín khuôn viên chùa Phúc Khánh chờ sư thầy làm lễ dâng sao giải hạn đầu năm.

Ngồi ngoài trời lạnh 14 độ C để sư thầy giải hạn sao La Hầu

Hàng trăm người dân ngồi chật kín khuôn viên chùa Phúc Khánh (Hà Nội) chờ sư thầy làm lễ giải hạn nhằm giảm thiểu những tai ương sẽ ập đến trong năm Quý Mão do mang sao xấu - La Hầu.

Cầu an, giải hạn đầu năm thế nào cho đúng?

Trong phong tục lâu đời của người Việt, việc đi lễ đầu năm đã trở thành một nét đẹp văn hóa, một nhu cầu không thể thiếu được trong tâm thức và tín ngưỡng tâm linh của mỗi người Việt.

Tâm thiện thì tự khắc bình an

Kim đồng hồ điểm qua giờ khắc giao thừa, sau khi lễ bái ban thờ gia tiên và đón vị quan hành khiển của năm mới, người người, nhà nhà lại náo nức đi chùa cầu an. Chữ 'an' trong an lành, may mắn, an khang, thịnh vượng, an yên... mọi điều bình an sẽ đến. Quả đúng vậy, tâm an thì vạn sự an.

Dâng sao giải hạn: Đừng rơi vào bẫy mê tín!

Dâng sao giải hạn là tục lâu đời trong dân gian, không phải của nhà Phật.