Kén chọn vẽ nhọ bôi hề

Nhìn về văn học miền Nam đầu thế kỷ XX, ngay lập tức chúng ta nhớ một ngôi sao sáng, nói như Thủ tướng Phạm Văn Đồng 'càng nhìn càng thấy sáng': cụ Đồ Chiểu. Với các tác phẩm yêu nước thương dân của cụ, ta nhớ đến truyện thơ Dương Từ - Hà Mậu, trong đó có câu: 'Từ rằng, khó biết phương theo/ Sĩ rằng, lựa phải xuống đèo lên non'.

Tản mạn 'Sài Gòn nối dài'

Đã gần trọn 50 năm Sài Gòn xưa - giờ đây xa binh lửa, xa bể dâu, trải qua nhiều ngọt bùi và cay đắng, để có được một Sài Gòn nay - vụt lớn muôn lần. Không những thế, lạ kỳ thay, Việt Nam còn có thêm 'Sài Gòn nối dài' xuyên không gian qua nhiều châu lục, đem đến nhiều điều thú vị cho người Việt xa gần.

Ảnh chân dung hiếm có của người Việt cuối thế kỷ 19

Cùng xem loạt ảnh chân dung hiếm có về người Việt xưa, được trích từ bộ sưu tập ảnh 'Chuyến đi từ Ai Cập tới Đông Dương' (Voyage de l'Égypte à l'Indochine) của hai nhà nhiếp ảnh Hippolyte Arnoux và Emile Gsell, xuất bản năm 1880.

Nhiều thế hệ học sinh tề tựu trong ngày truyền thống Trường Ten Lơ Man

Trường Ten Lơ Man đã đào tạo và bồi dưỡng rất nhiều thế hệ học sinh thành công trong nhiều lĩnh vực lãnh đạo, khoa học, giáo dục, doanh nhân, nghệ thuật...

Ảnh chân dung cực nét của quan lại Việt Nam cuối thế kỷ 19

Đốc phủ sứ Tôn Thọ Tường, Tổng đốc Đỗ Hữu Phương, Tri huyện Trần Tử Ca... là những nhât vật xuất hiện trong loạt ảnh chân dung quan lại Việt Nam cuối thế kỷ 19.

Những người làm hoa cho đất: Huỳnh Mẫn Đạt: Rạng ngời thi ca yêu nước

Với tuyệt phẩm Điếu Nguyễn Trung Trực, đặc biệt là 2 câu thực - Hỏa hồng Nhật Tảo oanh thiên địa/Kiếm bạt Kiên Giang khấp quỷ thần, Huỳnh Mẫn Đạt xứng danh là tên tuổi hàng đầu trên văn đàn thi ca yêu nước lúc bấy giờ

Những người làm hoa cho đất: Phan Văn Trị - Cây bút chiến đấu sáng rực đất Nam Kỳ

Vì lý lịch có vấn đề nên không được làm quan nhưng ở tuổi 20, Cử Trị vẫn sáng giá trên đất Nam Kỳ, thu hút và quy tụ được những sĩ phu danh tài lúc đương thời

Cuộc xướng họa thơ trên Báo Văn nghệ Sóc Trăng năm 2000

Xướng họa thơ là một hoạt động văn chương tao nhã, thể hiện thú tiêu khiển có văn hóa của những người làm thơ. Trong truyền thống sinh hoạt văn chương Việt Nam, có rất nhiều cuộc xướng họa thơ nổi tiếng một thời và còn lưu lại hậu thế với nhiều ý nghĩa và giá trị đáng quý, trong đó, cuộc xướng họa bài thơ 'Tôn phu nhân quy Thục' giữa Tôn Thọ Tường và Phan Văn Trị là còn lưu truyền đến ngày nay với quan điểm chính trị rõ ràng của Phan Văn Trị đối với cách lập luận đầy tính ngụy biện của Tôn Thọ Tường. Ở Sóc Trăng, trên Báo Văn nghệ xuân Canh Thìn năm 2000 đã có một cuộc xướng họa như thế. Chúng tôi xin giới thiệu cuộc xướng họa đó.

Tiểu thuyết của Lý Lan đoạt giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam

Với tiểu thuyết 'Bửu Sơn Kỳ Hương', Lý Lan nhận giải thưởng thường niên của Hội Nhà văn ở hạng mục văn xuôi. Tác phẩm được đánh giá là mới lạ, giàu chất điện ảnh và giàu cảm xúc.

Ảnh chân dung thiếu nữ Việt chụp từ hơn 150 năm trước

Ảnh chân dung của người Việt chụp lần đầu vào năm nào? Câu hỏi ấy được sách 'Buổi đầu nhiếp ảnh Việt Nam' của Terry Bennett giải đáp.

Hội thảo khoa học 'Danh nhân Phan Văn Trị - Một thế kỷ nhìn lại'

Chiều 20/6, tại Bến Tre, nhân dịp Kỷ niệm 190 năm Ngày sinh và 110 năm Ngày mất của nhà thơ yêu nước Phan Văn Trị, Tỉnh ủy Bến Tre phối hợp với Tạp chí Xưa và Nay, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh) và Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Danh nhân Phan Văn Trị - Một thế kỷ nhìn lại'.

Kỷ niệm 110 ngày mất của nhà thơ yêu nước Phan Văn Trị

Nhà thơ yêu nước Phan Văn Trị là một trong những nho sỹ tiêu biểu, khí phách của người Nam Bộ: trọng nghĩa, khinh tài, không chuộng chốn đường môn.

Vị Thủ khoa một lòng vì nước: Thà chết chứ không ham tước lộc

Thân rơi vào tay thực dân Pháp, anh hùng Nguyễn Hữu Huân bị bắt lưu đày. Những tưởng khuất phục được ý chí, tấm lòng với nước của vị Thủ khoa họ Nguyễn, nhưng giặc Pháp đã nhầm. Khi thoát khỏi chốn lao tù, ông lại tiếp tục đứng vào trận tuyến yêu nước chống Pháp. Và dù thân bị lụy về sau, nhưng lòng trung trinh ái quốc, như ngọc sáng không mờ.