Ấn tượng 'Ngày hội văn hóa vì hòa bình' với 10 nghìn người tham gia

Chương trình 'Ngày hội văn hóa vì hòa bình' diễn ra sáng 6/10 tại khu vực Tượng đài Vua Lý Thái Tổ - Hà Nội với sự tham gia của 10.000 người do Hoàng Công Cường đạo diễn đã thành công và để lại những ấn tượng đặc biệt cho khán giả. Sự kiện nhằm kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) và 25 năm Hà Nội được UNESCO tặng danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình'.

10 nghìn người tham gia trình diễn đại thực cảnh 'Ngày hội văn hóa vì hòa bình'

Đạo diễn Hoàng Công Cường, người thực hiện chương trình Ngày hội văn hóa vì hòa bình diễn ra sáng 6/10 tại khu vực Tượng đài Vua Lý Thái Tổ cho biết 'Sân khấu chính dài 140m và 1,7km khu vực Bờ Hồ của 'Ngày hội văn hóa vì hòa bình' có thể coi là sân khấu đạt kỷ lục của Việt Nam. Đây là chương trình hiếm có huy động 10.000 diễn viên, lực lượng quần chúng nhân dân tham gia.''

Đất Mường Đủ có đền Tam Thánh

Trên vùng đất Mường Đủ xưa (nay là xã Thạch Bình, Thạch Thành) có đền Tam Thánh. Tương truyền, đây là nơi thờ bộ ba tướng dưới trướng của Tản Viên Sơn thần, gắn liền với truyền thuyết về việc các vị thần phù giúp vua Lý Nam Đế đánh giặc ngoại xâm. Đặc biệt, tại di tích có giếng nước như mang dáng hình bàn chân khổng lồ và người dân địa phương tin rằng, đó là dấu tích thần tiên xưa kia để lại.

Di sản tư liệu thế giới mới nhất của Việt Nam có hình tượng núi Hà Tĩnh

Hình tượng Hồng Sơn, Hoành Sơn (Hà Tĩnh) cùng 160 bản đúc bằng đồng khắc trên Cửu đỉnh Huế vừa được công nhận là Di sản tư liệu thế giới.

Nét độc đáo trong lễ hội đình Băng

Đình Băng ở xóm Băng, xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn là ngôi đình lớn, thờ thành hoàng chính là Quốc mẫu Hoàng Bà (mẹ đức thánh Tản Viên Sơn), Tản Viên Sơn thánh, ngoài ra còn thờ một số thành hoàng khác: Vua Cả, Vua Hai (thần ở mái đá làng Vành, xã Yên Phú, huyện Lạc Sơn), vua Út, Vua Ả là con gái Quốc mẫu Hoàng Bà. Đình đã được các đời vua thời phong kiến sắc phong nhưng nay thất lạc không còn.

Về Quy Mông vui hội đầu xuân

Hôm nay - 16/2 (tức mồng 7 tháng Giêng), Lễ hội Đình và Đền xã Quy Mông, huyện Trấn Yên đã khai hội trong niềm vui hân hoan của người dân và khách thập phương nhằm tưởng nhớ các bậc hiền tài có công với quê hương, đất nước; cầu mong một năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, cuộc sống bình an.

Khơi dậy giá trị di tích lịch sử văn hóa đình Ngòi

Nằm bên bờ phải sông Đà, thuộc phường Quỳnh Lâm (thành phố Hòa Bình), đình Ngòi được cấp bằng xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh từ năm 1999. Nhân dân nơi đây vẫn giữ truyền thống sinh hoạt, lấy ngôi đình làm trung tâm của làng, của xóm. Những ngày lễ, tết, ngày rằm, mồng 1 hàng tháng, bà con thường đến thắp hương tưởng nhớ các vị thần và cầu mong cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tốt tươi.

Ba ngôi đền thiêng ở Ninh Bình

Đền Nội Lâm; Đền Vực Vông; Đền Thái Vi là 3 ngôi đền thiêng ở Ninh Bình.

Hội tụ nguồn lực để kiến tạo phát triển: Phía Tây Hà Nội hôm nay

Nếu lấy quận Hoàn Kiếm làm trung tâm thì khu vực Sơn Tây, Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai, Phúc Thọ... ở phía Tây Hà Nội. Xưa gọi là xứ Đoài. Từ khi sáp nhập vào Hà Nội năm 2008, kinh tế vùng này ngày càng phát triển, diện mạo có nhiều thay đổi theo hướng văn minh, hiện đại.

Khởi sắc ở vùng non Tản

Ba Vì là mảnh đất có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử, được thiên nhiên ưu đãi, tài nguyên du lịch dồi dào. Sau 15 năm kể từ khi thực hiện Nghị quyết số 15/2008/QH12 của Quốc hội về điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội (1/8/2008 - 1/8/2023), du lịch Ba Vì ngày càng khởi sắc và khẳng định vị thế của một ngành kinh tế mũi nhọn.

Tiên phong trong bảo tồn, phát triển thuốc Nam

Xã Ba Vì (huyện Ba Vì) nổi tiếng là vùng đất với nhiều cây thuốc Nam và phương thuốc chữa bệnh truyền thống của người Dao. Nhằm bảo tồn nguồn dược liệu quý này, vợ chồng Lương y Lăng Thị Châm quyết định thành lập Hợp tác xã Nam dược Tản Viên Sơn.

Khai mạc Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh

Năm nay, Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh được tổ chức tại vùng núi Ba Vì với nhiều hoạt động đặc sắc.

Hàng ngàn du khách dự hội Đền Và xuân Quý Mão

Dân gian có câu: 'Thứ nhất là hội Đền Và/Thứ nhì Hội Nả, thứ ba Hội Thầy'. Vùng xứ Đoài xưa có đến hơn 200 điểm di tích thờ Đức Thánh Tản, tuy nhiên hội Đền Và thị xã Sơn Tây là lễ hội lớn nhất.

Di sản xứ Mường liên tục tỏa sáng

Trong khi Mo Mường hướng tới di sản văn hóa thế giới, thì Lễ hội Khai hạ và lịch Đoi người Mường vừa được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Di sản văn hóa xứ Đoài

Là một trong tứ trấn của Kinh đô xưa, xứ Đoài luôn là nơi tiếp xúc, trao đổi văn hóa với Thăng Long. Từ đó góp phần bồi đắp, làm phong phú, vững chắc hơn cốt cách, bản sắc của riêng mình trong suốt chiều dài lịch sử.

Để du lịch Thanh Thủy 'cất cánh'

Dải đất Thanh Thủy uốn quanh dòng Đà giang hiền hòa, đối diện là dãy Ba Vì tạo thế 'tựa sơn đạp thủy' được ưu đãi rất nhiều tiềm năng lợi thế về thiên nhiên, con người cũng như các giá trị về văn hóa, đặc biệt là nguồn nước khoáng nóng quý giá với nhiều tác dụng đã tạo cho Thanh Thủy...

Phát huy giá trị di sản xứ Đoài trong phát triển công nghiệp văn hóa

Sáng 26/4, tại thị xã Sơn Tây, Thị ủy, UBND thị xã Sơn Tây phối hợp Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa xứ Đoài'.

Thầy trò trường huyện

Ngày ấy thầy cô thường là ngoài mười chín, đôi mươi. Trò có người chỉ kém người dạy dỗ mình một vài tuổi là chuyện bình thường. Thầy giáo có chiếc xe đạp đi dạy học đã gọi là sang. Có thầy cho học trò xa mượn xe đi học cả tuần. Sau này nhiều năm người trò ấy đến thăm thầy nhớ lại chuyện xưa mắt còn rơm rớm.

Bí ẩn những thảm họa Đại hồng thủy trong truyền thuyết

Có một sự trùng hợp kỳ lạ, đó là trong rất nhiều truyền thuyết của các nền văn hóa cổ đại, đều có nhắc đến một trận Đại hồng thủy khủng khiếp quét sạch sự sống trên Trái Đất. Trong đó được biết đến nhiều nhất là câu chuyện về Noah và Manu…

Độc đáo lễ hội làng Hạ Bì Hạ - Tri ân công đức Vua Hùng

Nằm dọc theo tả ngạn sông Đà, đối ngạn là dãy Ba Vì quanh năm mây trắng bao phủ mênh mang huyền thoại Tản Viên Sơn thánh, Thanh Thủy hiện còn rất nhiều di tích lịch sử văn hóa và các lễ hội dân gian độc đáo gắn với truyền thuyết thời đại Hùng Vương dựng nước và Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương - di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Tài sản vô giá này đang được Đảng bộ, chính quyền và đồng bào các dân tộc trên địa bàn gìn giữ, phục dựng, nâng lên tầm cao mới gắn với phát triển kinh tế - xã hội địa phương.