Nguy cơ thiếu lao động ngành may, da giày

Sau đại dịch COVID-19 và suy thoái kinh tế thế giới, ngành may mặc, da giày Việt Nam nói chung và Thanh Hóa nói riêng mất nhiều thị trường, nhiều doanh nghiệp phá sản hoặc sản xuất cầm chừng. Sang năm 2024 hai ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động bậc nhất này đang dần phục hồi, vì thế nguồn lao động phục vụ phát triển lại trở thành vấn đề 'nóng'.

Hoằng Hóa đẩy mạnh thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp

Tận dụng lợi thế về mặt vị trí địa lý, đất đai, nguồn lực lao động dồi dào, những năm gần đây, huyện Hoằng Hóa đã đẩy mạnh thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, đóng góp quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm cho hàng chục nghìn lao động.

Thanh Hóa có thêm nhà máy hơn 1.000 tỷ đồng

Dự án nhà máy sản xuất các sản phẩm dệt len, may mặc chất lượng cao phục vụ thị trường Việt Nam và xuất khẩu, xây dựng tại Cụm công nghiệp Thái Thắng...

Thanh Hóa: Khởi công nhà máy dệt may hơn 1.000 tỷ đồng của nhà đầu tư Hồng Kông (Trung Quốc)

Dự án thứ 3 của Tập đoàn Nam Ích (Hồng Kông - Trung Quốc) tại tỉnh Thanh Hóa dự kiến sẽ hoàn thành xây dựng và đi vào hoạt động từ tháng 01/2025 tại Cụm công nghiệp Thái Thắng, huyện Hoằng Hóa và giải quyết việc làm ổn định cho hơn 5.000 lao động.

Hơn 1.000 tỷ đồng xây dựng nhà máy dệt may ở Thanh Hóa

Ngày 25/5, tại Cụm công nghiệp Thái Thắng, ở huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Công ty trách nhiệm hữu hạn South Asia Knitwer Limited cùng Công ty cổ phần tập đoàn Việt Hưng tổ chức động thổ dự án Nhà máy dệt may Nam Ích Thái Thắng.

Thanh Hóa: Khởi công dự án Nhà máy dệt may của Tập đoàn Nam Ích hơn 1.000 tỷ đồng

Nhà máy dệt may Nam Ích Thái Thắng của Tập đoàn Nam ích được xây dựng trong Cụm công nghiệp Thái – Thắng huyện Hoằng Hóa, với tổng mức đầu tư 1.090 tỷ đồng.