Việt Nam nỗ lực hoàn thiện thể chế pháp luật về quyền con người

Quyền con người là các đặc quyền tự nhiên, bắt nguồn từ phẩm giá vốn có của con người, được cộng đồng quốc tế và quốc gia thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm bằng hệ thống pháp luật quốc gia và quốc tế.

Tăng cường đấu tranh phản bác các luận điệu xuyên tạc về quyền con người

Sáng 7-8, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) tổ chức Hội nghị tuyên truyền, phổ biến, giáo dục chính sách pháp luật về quyền con người.

Hội nghị tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về quyền con người

Báo chí và nhân quyền có mối quan hệ mật thiết với nhau, không chỉ là công cụ truyền tải thông tin báo chí mà còn là tiếng nói bảo vệ quyền lợi, tự do của con người.

Elon Musk: Các cổ đông Tesla đã bỏ phiếu đồng ý phê chuẩn gói đãi ngộ 56 tỉ USD cho tôi

Cổ đông Tesla đang bỏ phiếu về đề xuất phê chuẩn gói đãi ngộ trị giá 56 tỉ USD cho Elon Musk và di chuyển nơi đăng ký pháp lý của hãng sản xuất ô tô điện đến bang Texas (Mỹ), tỷ phú 52 tuổi người Mỹ viết trên mạng xã hội X sáng 13.6. Ông tiết lộ thêm rằng việc phê chuẩn gói đãi ngộ này đã được thông qua với tỷ lệ ủng hộ cách biệt so với phản đối.

Một cuộc thay đổi cực kỳ to lớn trong lịch sử!

Năm 1927, trong cuốn 'Đường kách mệnh', Nguyễn Ái Quốc chỉ rõ: 'Chúng ta đã hy sinh làm cách mệnh, thì nên làm cho đến nơi, nghĩa là làm sao cách mệnh rồi thì quyền giao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong tay một bọn ít người. Thế mới khỏi hy sinh nhiều lần, thế dân chúng mới được hạnh phúc'. Với quan điểm chủ đạo đó, Đảng ta đã lãnh đạo Nhân dân làm nên Cách mạng Tháng Tám giành chính quyền về tay Nhân dân. Người khẳng định: 'Đó là một cuộc thay đổi cực kỳ to lớn trong lịch sử của nước ta'.

Hồ Chí Minh - biểu tượng tuyệt vời của khát vọng tự do

Chủ tịch Hồ Chí Minh - người suốt đời chiến đấu cho độc lập, tự do, hạnh phúc của dân tộc, của Nhân dân cũng là người rất tự do trong sáng tạo văn chương, báo chí. Trong suốt 50 năm sự nghiệp viết của mình, Người bao giờ cũng tự thể hiện trong một tư thế tự do tuyệt đối...

Lĩnh 8 năm tù vì tàng trữ, phát tán tài liệu chống Nhà nước

Ngày 12/5, TAND TP.HCM đã tuyên phạt bị cáo Trần Văn Bang (SN 1961, ngụ tại Hải Dương ) 8 năm tù về tội 'Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam'.

Khởi tố thêm một số đối tượng liên quan đến bà Nguyễn Phương Hằng: Hậu quả của những 'cuồng ngôn' gây bão mạng

Theo chuyên gia pháp lý, các trường hợp bị CQĐT khởi tố đều tự cho mình cái quyền đứng trên người khác hoặc lợi dụng quyền tự do ngôn luận, quyền phát ngôn làm công cụ để trả thù, xúc phạm người khác. Sự 'cuồng ngôn' gây bão mạng của các đối tượng sẽ phải trả giá.

Bảo đảm quyền bình đẳng cho các dân tộc trong 'đại gia đình' Việt Nam

Đối diện với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế, khoa học công nghệ, thương mại và đầu tư, một số nhóm dân tộc thiểu số (DTTS) ở Việt Nam dễ bị tổn thương, có nguy cơ tụt hậu và loại khỏi quá trình phát triển.

Bộ mặt quỷ dữ

Tại hội nghị đánh giá tình hình Ban chỉ đạo nhân quyền các địa phương khu vực miền Trung và miền Nam tổ chức tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hôm 2-8, Trung tướng Lê Quốc Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an, Phó trưởng ban Thường trực Ban chỉ đạo nhân quyền (BCĐNQ) Chính phủ đưa ra ý kiến chỉ đạo: Cần trao nhiệm vụ cho công an xã trong công tác nhân quyền. Ngay sau đó, các hội nhóm 'dân chủ' đã nhanh chóng xuyên tạc, bẻ lái thông tin nhằm chống phá chính quyền.

Phiên tòa rút kinh nghiệm trong vụ án Lợi dụng các quyền tự do dân chủ

Nói lời sau cùng, bị cáo gửi lời xin lỗi đến Đảng, Nhà nước, Nhân dân và gia đình, đồng thời xin được giảm nhẹ hình phạt về hành vi làm ảnh hưởng đến hình ảnh của Nhà nước CHXHCN Việt Nam, uy tín của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quan hệ ngoại giao quốc tế.

Những người hỗ trợ, livestream cùng Nguyễn Phương Hằng có liên đới?

Những người hỗ trợ, tham gia cùng livestream với Nguyễn Phương Hằng có liên đới và bị xử lý?

Tổ chức Theo dõi nhân quyền xuyên tạc trắng trợn về công việc nội bộ của Việt Nam

Tổ chức Theo dõi nhân quyền (Human Rights Watch/HRW) đã phổ biến bản phúc trình hàng năm của HRW. Bản phúc trình dài 764 trang, tường trình về tình hình nhân quyền của 102 quốc gia trong năm 2021. Trong đó, có 6 trang xuyên tạc trắng trợn về tình hình nhân quyền ở Việt Nam.

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội Không đủ tư cách phán xét về nhân quyền ở Việt Nam

TTH - Cứ theo 'lệ thường niên', vào trung tuần tháng đầu tiên của năm, tổ chức Human Rights Watch (HRW) lại có báo cáo nhân quyền thế giới. Ngày 13/1/2022, tổ chức này đã ra một 'Bản báo cáo thường niên năm 2022', 'đánh giá' về nhân quyền của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam trong năm 2021.

Âm mưu đen tối phía sau 'Kiến nghị 117'

Sự kiện 7 tổ chức 'xã hội dân sự' và 79 cái gọi là 'nhân sĩ, trí thức' đồng soạn thảo một kiến nghị yêu cầu bãi bỏ 3 điều luật trong Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015 ngay ngày đầu năm 2022 ('kiến nghị 117') được lan truyền trên mạng xã hội, với nội dung yêu cầu nhà nước bãi bỏ hoặc sửa 3 điều luật, gồm: Điều 109 'Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân', Điều 117 'Tội phát tán tài liệu nhằm chống nhà nước' và Điều 331 'Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước' đã khiến dư luận hết sức bất bình.

Trân trọng và bảo vệ giá trị của độc lập, tự do

Những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam đã thể hiện rõ tinh thần của bản Tuyên ngôn độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới vào ngày 2.9.1945.

Việt Nam khẳng định chủ trương nhất quán về thúc đẩy và bảo vệ quyền con người

Tại trụ sở Liên hợp quốc (Geneva, Thụy Sĩ), Khóa họp lần thứ 47 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã khai mạc, với sự tham dự của đại diện 47 nước thành viên và hơn 100 nước quan sát viên, các tổ chức quốc tế liên chính phủ và các tổ chức phi chính phủ có trụ sở tại Geneva.

Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc bắt đầu khóa họp 47

Tại trụ sở Liên hợp quốc ở Geneva (Thụy Sỹ), khóa họp lần thứ 47 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ) đã khai mạc, với sự tham dự của đại diện 47 nước thành viên và hơn 100 nước quan sát viên, các tổ chức quốc tế liên chính phủ và các tổ chức phi chính phủ có trụ sở tại Geneva.

Chiêu bài chống phá của các thế lực thù địch trước thềm Đại hội XIII của Đảng

TIN LIÊN QUAN Cảnh giác, đấu tranh với những thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch (Kỳ 2) (LĐ online) - Chiêu bài chống phá của các thế lực thù địch, phần tử phản động, cơ hội chính trị (gọi chung là các thế lực thù địch) diễn ra thường xuyên, nhưng đã thành 'thông lệ', càng gần thời điểm diễn ra Đại hội Đảng toàn quốc, việc phát tán thông tin xuyên tạc, bịa đặt về công tác Đại hội nhất là vấn đề nhân sự càng tinh vi và nguy hiểm. Vì thế, nhận diện rõ những luận điệu sai trái, phản động và có biện pháp đấu tranh ngăn chặn kịp thời là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, trước hết là của cấp ủy, tổ chức đảng và mỗi cán bộ, đảng viên.

Cảnh giác trước những lời xuyên tạc lố bịch về nhân quyền tại Việt Nam

Những gì mà báo cáo nhân quyền của HRW rắp tâm bịa đặt, thổi phồng về tình hình nhân quyền ở Việt Nam chỉ là những lời xuyên tạc lố bịch, vô căn cứ...

Sáng mãi tư tưởng của Người

Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài, anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam, sinh ngày 19-5-1890 tại làng Sen (H.Nam Đàn, tỉnh Nghệ An). Người đã dành trọn cuộc đời hiến dâng cho dân, cho nước.

Tư tưởng 'dân là chủ' của Hồ Chí Minh cần được quán triệt trong đại hội Đảng các cấp

Tư tưởng Hồ Chí Minh: 'Bao nhiêu lợi ích cũng là cho dân, bao nhiêu quyền lợi cũng mang đến cho dân, bao nhiêu quyền hành cũng do dân quyết định' có ý nghĩa lịch sử, mang tính dân tộc, tính thời đại sâu sắc và còn nguyên giá trị, cần được quán triệt thật sâu sắc vào nội dung đại hội Đảng các cấp hiện nay.

Chủ động ngăn chặn, đẩy lùi hiểm họa từ mặt trái của mạng xã hội

Ngày nay, với khả năng giúp con người tạo dựng những mối quan hệ vượt ra ngoài giới hạn không gian và thời gian để giao lưu, chia sẻ, mạng xã hội đã trở thành một thứ 'quyền lực' trong đời sống xã hội. Tuy nhiên, từ vai trò, mục đích của người sử dụng, mạng xã hội phát huy được một số tính năng ưu việt và cũng sớm bộc lộ một số hạn chế, có thể đẩy tới hiểm họa, tác động tiêu cực tới sự phát triển của con người, xã hội.

Vòng 16 Đối thoại giữa Việt Nam và Australia về quyền con người

Ngày 29/8, Australia và Việt Nam đã tổ chức Vòng 16 Đối thoại thường niên về quyền con người tại Canberra, Australia. Các cuộc thảo luận đã diễn ra một cách hiệu quả, thẳng thắn và đề cập đến nhiều lĩnh vực.

Trưng bày 300 hiện vật, hình ảnh tái hiện 90 năm xây dựng và phát triển Công đoàn Việt Nam

Nhân kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28.7.1929-28.7.2019), Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức trưng bày 'Công đoàn Việt Nam - 90 năm xây dựng và phát triển (1929-2019)'. Lễ khai mạc diễn ra sáng 25/7 tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia (25 Tông Đản, Hà Nội).