Bài 3: Chuyển đổi xanh sẽ củng cố vị thế doanh nghiệp Việt trong thương mại toàn cầu

Động lực từ doanh nghiệp và người dân tích cực tham gia chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, chuyển đổi kinh tế tuần hoàn, carbon thấp sẽ giúp Việt Nam có thể tiếp tục duy trì vị trí trong những nước có quy mô thương mại toàn cầu lớn nhất thế giới.

Xu hướng toàn cầu chuyển đổi sang nền kinh tế xanh và công bằng (Kỳ II)

Nhằm đáp ứng Thỏa thuận Paris, bản báo cáo đánh giá toàn cầu (Global Stock Take-GST) nhận thấy hệ thống tài chính, bao gồm cả cấu trúc và quy trình của nó, cũng cần phải được chuyển đổi.

Vietcombank dẫn đầu Top 10 ngân hàng sáng tạo và kinh doanh hiệu quả

Lễ công bố và vinh danh 50 Doanh nghiệp Sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả 2024 (VIE50); 10 Doanh nghiệp Sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả 2024 trong các ngành kinh tế trọng điểm (VIE10) vừa được Báo Đầu tư cùng Công ty cổ phần Nghiên cứu Kinh doanh Việt Nam (Viet Research) tổ chức. Vietcombank tiếp tục dẫn đầu Top 10 ngân hàng sáng tạo, kinh doanh hiệu quả và xếp thứ 3 trong danh sách VIE50.

LPBank công bố báo cáo phát triển bền vững

LPBank chính thức phát hành báo cáo phát triển bền vững (ESG) năm 2023, cam kết cụ thể và hành động thực tế để tạo ra những thay đổi đột phá, kiến tạo những giá trị lâu dài, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, thực chất và hiệu quả.

PGS.TS Nguyễn Đình Thọ: Chuyển đổi kinh tế xanh là yêu cầu bắt buộc

Theo PGS.TS Nguyễn Đình Thọ, việc chuyển đổi kinh tế xanh là yêu cầu bắt buộc trên thế giới, với công cụ là mô hình kinh tế tuần hoàn. Kinh tế tuần hoàn không chỉ tập trung vào nền kinh tế xanh, mà còn chú trọng chuyển đổi từ nâu sang xanh và cả kinh tế nâu. Chính vì vậy, đây được coi là mô hình điển hình trên thế giới để có thể đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng '0' và rác thải ròng bằng '0' vào năm 2050.

Kinh tế xanh ở Việt Nam còn rất khiêm tốn

PGS.TS Nguyễn Đình Thọ cho biết, kinh tế xanh ở Việt Nam còn rất khiêm tốn với vị trí 79/160 quốc gia được xếp hạng về Chỉ số kinh tế xanh.

Quản trị doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong lĩnh vực dầu khí (Kỳ 2)

Hiện các thực tiễn tốt nhất về CG và CSR được khám phá, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tích hợp tính bền vững vào các chiến lược kinh doanh cốt lõi của công ty dầu khí.

Dưới 30% doanh nghiệp đề cập đến ESG trong báo cáo tài chính

Theo chuyên gia, giá trị của ESG không đơn thuần được đo bằng tiền, lợi nhuận hay chi phí mà qua khả năng cạnh tranh, giá trị thương hiệu và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.

Ông Dominic Scriven: Đề xuất tín dụng xanh được tính ngoài room tín dụng

Để thúc đẩy tài chính xanh, ông Dominic Scriven, Trưởng nhóm công tác môi trường – ngân hàng – thị trường vốn thuộc Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) đề xuất với NHNN cần tính các nguồn vốn tài chính xanh, tín dụng xanh ngoài biên độ tăng trưởng tín dụng hàng năm để các ngân hàng có thêm dự địa đẩy mạnh hoạt động.

Nhóm Công tác thị trường vốn VBF đề xuất không tính tài chính xanh trong 'room' tín dụng

Loạt giải pháp từ các nhóm công tác môi trường – ngân hàng – thị trường vốn để thúc đẩy tài chính ESG đã được nêu ra tại VBF, trong đó đề xuất tín dụng xanh được xét tính ngoài biên độ tăng trưởng tín dụng hàng năm.

Thách thức kiểm kê và báo cáo phát thải khí nhà kính

Năm 2020, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 96/2020/TT-BTC yêu cầu các doanh nghiệp công bố thông tin phát thải khí nhà kính trực tiếp và gián tiếp tại báo cáo thường niên. Tuy nhiên, từ Cuộc bình chọn Doanh nghiệp niêm yết năm 2023 cho thấy, có nhiều thách thức trong việc kiểm kê và báo cáo phát thải khí nhà kính, đặc biệt là lượng phát thải ở phạm vi 3.

Báo cáo phát triển bền vững: Tốp đầu vững phong độ

Mùa bình chọn Doanh nghiệp niêm yết 2023, các doanh nghiệp đã cho thấy nhiều nét mới trong việc áp dụng các thông lệ tốt trong lập báo cáo phát triển bền vững. Các doanh nghiệp có truyền thống làm báo cáo tốt trong các năm trước đây, sau một năm chùng lại thì năm nay đã trở lại vị thế vốn có của mình.

ESG: Thách thức từ nhiều hướng

Theo ông Dominic Scriven, Chủ tịch Công ty Quản lý quỹ Dragon Capital, thực hiện các mục tiêu của phát triển bền vững, gắn với môi trường, xã hội và quản trị tốt (ESG) sẽ gặp thách thức từ nhiều hướng, nhưng là con đường tất yếu doanh nghiệp phải đi.

Công bố thông tin phát triển bền vững: Đâu là tiêu chuẩn phù hợp cho doanh nghiệp Việt?

Hội đồng Chuẩn mực Quốc tế về tính bền vững (ISSB) vừa đưa ra chuẩn mực hướng dẫn công bố thông tin phát triển bền vững trên toàn cầu.

Thêm cơ hội giúp doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường vốn quốc tế

Hội đồng Chuẩn mực quốc tế về tính bền vững (ISSB) vừa đưa ra chuẩn mực hướng dẫn công bố thông tin phát triển bền vững trên toàn cầu. Theo chuyên gia, việc cân nhắc và xây dựng lộ trình áp dụng các chuẩn mực này sẽ mang lại cho doanh nghiệp Việt nhiều cơ hội trong tiếp cận thị trường vốn quốc tế.

Yếu tố chi phối quá trình chuyển đổi năng lượng ở châu Á

Châu Á là nơi có một số nước phát thải khí nhà kính lớn nhất thế giới và các quốc gia trong khu vực đang có mức độ cam kết khác nhau đối với quá trình chuyển đổi sang năng lượng sạch.

G20 ra bộ quy tắc ngăn tình trạng 'tẩy xanh' hoạt động doanh nghiệp

Những quy tắc mới do Hội đồng Chuẩn mực Báo cáo bền vững quốc tế (ISSB) soạn thảo trong bối cảnh hàng nghìn tỷ USD đang được đầu tư cho các dự án gắn nhãn bảo vệ môi trường, xã hội và quản trị.

Philip Morris International hướng đến tương lai không khói thuốc

Báo cáo tích hợp 2022 công bố tiến trình của Philip Morris International (PMI) hướng đến trở thành công ty với các sản phẩm không khói thuốc là chủ lực trên hành trình chuyển đổi hoàn toàn sang tương lai không khói thuốc.

Đầu tư tín chỉ carbon giúp doanh nghiệp đón đầu 'xu hướng xanh hóa'

Tại Hội thảo 'Lộ trình chuyển đổi xanh và những điều doanh nghiệp cần biết' chiều 14/4, các chuyên gia chỉ ra, một trong các thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam cần sớm hiện thực hóa là xây dựng thị trường và đầu tư tín chỉ carbon.

Thuế carbon và cạnh tranh giảm phát thải

Trong hai năm ngắn ngủi nữa thôi, châu Âu sẽ áp thuế carbon đối với cả hàng nhập khẩu, trước mắt là đối với thép, xi măng, phân bón, sắt, nhôm và đồ điện. Đây hẳn là một trào lưu toàn cầu mới, khởi phát từ các nền kinh tế lớn nhằm đối phó biến đổi khí hậu.

VPBank tiên phong triển khai đánh giá Khung quản trị rủi ro ESG

Tiên phong trong việc xây dựng Khung quản lý rủi ro ESG ('Khung') toàn diện và thực hiện đánh giá độc lập Khung này với bên thứ hai, VPBank kỳ vọng sẽ là...

Chủ động sống xanh

Một nghiên cứu của Bain and Company ước tính rằng, nền kinh tế xanh của khu vực Đông Nam Á có thể mang lại những cơ hội hàng năm trị giá hơn 1.000 tỷ USD vào năm 2030.

Petronas đặt mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2025

Từ sau năm 2023, Tập đoàn Petronas sẽ đặt mục tiêu áp dụng các tiêu chuẩn và khuôn khổ quốc tế như Tiêu chuẩn báo cáo và kế toán doanh nghiệp theo Nghị định thư khí nhà kính (2004).

Trữ lượng dầu khí thế giới giảm 40% do thời tiết cực đoan

Những loại hiện tượng thời tiết cực đoan sẽ xuất hiện thường xuyên và nghiêm trọng hơn, tạo ra những cú sốc lớn hơn nữa trong ngành dầu khí.

Các công ty lớn 'né' công khai tài chính liên quan biến đổi khí hậu

Các công ty dịch vụ công nghệ và y tế nằm trong số công ty vi phạm nhiều nhất, với hơn 70% không báo cáo gì, trong khi đó, các công ty năng lượng thuộc diện cung cấp nhiều thông tin nhất.