Tăng tiện ích từ 'số hóa' thẻ vé giao thông: Đặt hành khách vào vị trí trung tâm

Hà Nội đã khai trương thẻ vé ảo (thẻ phi vật lý) cho hệ thống vận tải hành khách công cộng và sắp tới là triển khai hình thức thẻ ảo offline dành cho khách hàng. Việc 'số hóa' thẻ vé giao thông trong bối cảnh chuyển đổi số sẽ trực tiếp nâng cao quyền lợi của người tiêu dùng, giúp hành khách tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại để nhận và dán tem vé tháng.

Từ 20/9 sẽ triển khai thẻ ảo offline cho hành khách tham gia vận tải công cộng

Sáng 18/9, ông Thái Hồ Phương, Giám đốc Trung tâm Quản lý và điều hành giao thông thành phố Hà Nội cho biết: Để tạo thuận lợi cho người dân sử dụng hình thức thẻ ảo (thẻ phi vật lý) tham gia vận tải hành khách công cộng kể cả khi không có mạng internet, Trung tâm tiếp tục triển khai hình thức thẻ ảo offline dành cho khách hàng kể từ ngày 20/9/2024.

Hà Nội: Khôi phục lại giao thông trên cầu Long Biên, cầu Đuống

Từ 15h chiều nay (13/9), Sở GTVT Hà Nội cho phép người và phương tiện được qua cầu Long Biên, cầu Đuống trở lại.

Hà Nội: 11 tuyến buýt phải điều chỉnh lộ trình do cấm đường, cấm cầu vì lũ

Tính đến cuối ngày 11-9, trên địa bàn Hà Nội đã có 11 tuyến buýt phải điều chỉnh lộ trình, sau khi cơ quan chức năng quyết định cấm đường, cấm cầu ứng phó với lũ lụt.

Cuộc sống người dân Thủ đô trở lại bình thường sau bão số 3

Sáng 9/9, trên nhiều tuyến đường Thủ đô Hà Nội, các phương tiện giao thông tấp nập lưu thông.

Hà Nội xem xét cho 2 tuyến tàu điện và xe buýt hoạt động trở lại

Trung tâm Quản lý và Điều hành giao thông Hà Nội (Tramoc) vừa có báo cáo nhanh gửi Sở GTVT về tình hình khắc phục mưa bão số 3, trong đó cho biết đang rà soát để khôi phục lại hoạt động 2 tuyến tàu điện và xe buýt trong ngày hôm nay

Xe buýt và hai tuyến Metro của Hà Nội sẽ hoạt động lại vào 13 giờ ngày 8/9

Theo Sở Giao thông vận tải Hà Nội, dự kiến 13 giờ chiều nay (8/9), hệ thống phương tiện công cộng của Thủ đô sẽ hoạt động trở lại, sau khi cân nhắc, đánh giá tình hình thiệt hại do bão Yagi gây ra.

Hà Nội: 12h hôm nay, xe buýt, đường sắt đô thị có thể hoạt động

Sáng 8-9, trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới, ông Thái Hồ Phương, Giám đốc Trung tâm Quản lý và Điều hành giao thông thành phố Hà Nội cho biết, các cơ quan chức năng thành phố đang cố gắng, nỗ lực khắc phục hậu quả sau bão. Dự kiến từ 12h hôm nay, xe buýt và đường sắt đô thị sẽ hoạt động trở lại sau khi được xác định bảo đảm an toàn khai thác.

Metro Nhổn - ga Hà Nội, Cát Linh - Hà Đông hoạt động trở lại từ 13h chiều nay (8/9)

Trung tâm Quản lý và Điều hành giao thông TP Hà Nội cho biết, dự kiến 13h chiều nay, hệ thống phương tiện công cộng hoạt động trở lại.

Hà Nội: Dự kiến trưa 8/9, phương tiện công cộng hoạt động trở lại

Trao đổi nhanh với phóng viên Báo CAND sáng 8/9, ông Thái Hồ Phương, Giám đốc Trung tâm Quản lý và Điều hành giao thông TP Hà Nội cho biết, các cơ quan chức năng đang cố gắng, nỗ lực khắc phục hậu quả sau bão.

Khuyến cáo người dân không ra khỏi nhà, tạm dừng hoạt động vận tải công cộng buýt và metro

Ngày 7/9, trước khi bão số 3 đổ bộ vào đất liền, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã khuyến cáo người dân thành phố không ra khỏi nhà để tránh rủi ro, thiệt hại về người.

Hà Nội tạm dừng hoạt động xe Bus và các tuyến tàu điện để phòng chống cơn bão số 3

Từ 13h chiều nay 7/9, hoạt động vận tải hành khách công cộng của xe buýt sẽ dừng hoạt động để phòng chống cơn bão số 3.

Hà Nội dừng hoạt động tàu điện, xe buýt

Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, Hanoi Metro đã dừng vận hành 2 tuyến đường sắt để tránh bão.

Tạm dừng hoạt động của xe Bus để phòng chống cơn bão số 3 trên địa bàn Hà Nội

Trung tâm Quản lý và Điều hành giao thông thành phố Hà Nội vừa tiến hành tạm dừng hoạt động vận tải hành khách công cộng của xe buýt để phòng chống cơn bão số 3.

Hà Nội tạm dừng hoạt động 2 tuyến đường sắt đô thị để tránh bão Yagi

Hai tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông và Nhổn-Ga Hà Nội sẽ tạm dừng hoạt động trước ảnh hưởng của bão số 3 (bão Yagi).

Hà Nội: tạm dừng hoạt động phục vụ hành khách bằng xe buýt

Kinhtedothi Trung tâm Quản lý và Điều hành giao thông thành phố Hà Nội phát đi thông báo tạm dừng hoạt động vận tải hành khách công cộng của xe buýt để phòng chống cơn bão số 3.

Hà Nội tạm dừng hoạt động xe buýt để tránh bão số 3

Từ 13h30 ngày 7-9, hoạt động vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trợ giá trên địa bàn Thủ đô tạm dừng, nhằm bảo đảm an toàn cho người và phương tiện, tránh thiệt hại do ảnh hưởng của bão số 3 (bão Yagi).

Hà Nội: Xe buýt, metro dừng hoạt động tránh bão số 3 đổ bộ

Hà Nội tạm dừng hoạt động xe buýt, 2 tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông, Nhổn - ga Hà Nội để tránh bão số 3.

Đến năm 2030 có 70-90% xe buýt Hà Nội sử dụng điện và năng lượng xanh:Bảo đảm lộ trình chuyển đổi hiệu quả

Hà Nội đặt mục tiêu đưa ra kế hoạch và lộ trình chuyển đổi xe buýt dùng điện, năng lượng xanh trên địa bàn thành phố phù hợp với lộ trình đã được phê duyệt tại Quyết định số 876/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động về chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí carbon (CO2) và khí mê-tan (CH4) của ngành Giao thông vận tải. Cùng đó là đề xuất đồng bộ các giải pháp, bảo đảm thực hiện có hiệu quả lộ trình chuyển đổi, đạt 100% xe buýt dùng điện, năng lượng xanh vào năm 2035.

Xe buýt, metro Hà Nội vận chuyển cả triệu khách dịp nghỉ lễ 2/9

Trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, Hà Nội thu hút người dân sử dụng xe buýt, tàu điện để đi lại.

Chuyển đổi phương tiện xanh: xe cá nhân là thách thức lớn

Việc chuyển đổi dần phương tiện giao thông từ sử dụng nhiên liệu hóa thạch sang nhiên liệu sạch là yêu cầu tất yếu, nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Gỡ khó hạ tầng trạm sạc xe điện

Việc đầu tư trạm sạc cho phương tiện giao thông ô tô điện này đang gặp nhiều khó khăn và thách thức, cần sớm có các giải pháp tháo gỡ.

Xanh hóa giao thông công cộng tại Hà Nội bao giờ thành hiện thực?

Giao thông xanh là sử dụng các phương tiện giao thông hạn chế thải khí CO2 và những loại khí thải độc hại khác ra môi trường. Giao thông xanh là sử dụng sức người, năng lượng tái tạo, điện, khí thiên nhiên nén... như sử dụng xe đạp, xe máy điện, ôtô điện, xe chạy bằng khí nén CNG; xe sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió…

Hà Nội hướng tới 100% xe buýt điện, năng lượng xanh

Trong nỗ lực đổi mới, hoàn thiện mạng lưới xe buýt, TP Hà Nội đang đặt mục tiêu thay thế 100% xe buýt chạy dầu diesel bằng xe buýt điện trong giai đoạn 2031-2035.

Nhận diện rào cản khi chuyển đổi xe buýt xanh

Hà Nội đặt mục tiêu giai đoạn năm 2031-2035 sẽ thay thế xe buýt chạy bằng dầu diesel sang 100% xe buýt điện. Còn tại TPHCM, phấn đấu đến năm 2030, 100% xe buýt sử dụng năng lượng xanh.

Doanh nghiệp cần gì để tiếp cận tài chính xanh?

Thách thức lớn nhất của doanh nghiệp lĩnh vực GTVT trong quá trình chuyển đổi xanh là vấn đề nguồn vốn. Vậy cần gì để các doanh nghiệp có thể tiếp cận được dòng vốn quan trọng này?

Hỗ trợ vốn chuyển đổi sang xe buýt điện, xe năng lượng xanh

Để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang xe điện, Hà Nội và TPHCM có đề xuất một số giải pháp, trong đó có việc hỗ trợ tài chính và ưu đãi cho vay với các doanh nghiệp.

Thu hút nguồn lực đầu tư chuyển đổi cơ sở hạ tầng, phương tiện gia thông 'xanh'

Để thực hiện mục tiêu 'chuyển đổi xanh' trong lĩnh vực giao thông vận tải (GTVT) góp phần bảo vệ môi trường, các doanh nghiệp phải đối mặt với những thách thức như cần nguồn kinh phí lớn để đầu tư phương tiện, hạ tầng, chuyển đổi công nghệ, đào tạo nhân sự...

Đến 2030, Hà Nội phấn đấu 70-90% xe buýt sử dụng điện và năng lượng xanh

Đó là thông tin được ông Thái Hồ Phương, Giám đốc Trung tâm Quản lý và điều hành giao thông công cộng (Sở Giao thông vận tải Hà Nội) đưa ra tại buổi Tọa đàm 'Phát triển giao thông xanh: Thách thức và Giải pháp thu hút nguồn lực đầu tư' do Bộ Giao thông Vận tải tổ chức tại Hà Nội vào ngày 21-8.

Hà Nội, TP.HCM đưa kịch bản chuyển đổi sang buýt điện, năng lượng xanh

Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đã xây dựng lộ trình, triển khai các giải pháp và điều kiện cần thiết nhằm chuyển đổi xe buýt sang chạy bằng điện, năng lượng xanh.

Điện hóa phương tiện giao thông để giảm khí thải

Tại Hà Nội, theo kết quả quan trắc cho thấy, chỉ số chất lượng không khí thường xuyên ở mức kém và xấu. Đáng lo ngại, với số lượng phương tiện giao thông cá nhân đông đúc, nguồn thải từ giao thông vận tải ra không khí luôn chiếm tỷ lệ cao. Do vậy, việc kiểm soát khí thải phương tiện giao thông rất quan trọng.

Hình thành mạng lưới giao thông xanh

Hiện nay, tình trạng ô nhiễm không khí tại Việt Nam, đặc biệt ở các thành phố lớn đang là vấn đề nhức nhối. Hệ thống phương tiện công cộng sử dụng nhiên liệu truyền thống như xăng, dầu diesel đã bắt đầu bộc lộ những hạn chế, phát sinh lượng khí thải gây tác động tiêu cực tới môi trường cũng như sức khỏe con người.

'Xanh hóa' hệ thống vận tải hành khách công cộng

Ô nhiễm, ngột ngạt, đó là thực tế của khu vực nội đô Hà Nội. Trong đó, nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này do lượng phương tiện vận tải không ngừng gia tăng. Điều này đòi hỏi thành phố phải có những giải pháp quyết liệt hơn trong việc 'xanh hóa' hệ thống vận tải hành khách công cộng, để vừa hạn chế phương tiện cá nhân, vừa giảm ùn tắc và ô nhiễm môi trường.

Hà Nội quyết tâm chuyển đổi phương tiện giao thông xanh để giảm phát thải

Thành phố Hà Nội xác định, một trong những nội dung quan trọng và cấp bách đó là xử lý ùn tắc giao thông và ô nhiễm không khí. Trong đó, việc chuyển đổi phương tiện giao thông xanh được coi là giải pháp tối ưu để giảm phát thải, hướng tới sự phát triển bền vững.

Hà Nội: Làm thế nào để giảm khí thải?

Theo nhiều chuyên gia để giảm khí thải ở Hà Nội việc kiểm soát khí thải phương tiện giao thông rất quan trọng. Tuy nhiên, để xanh hóa các phương tiện giao thông là câu chuyện rất khó vì kinh phí lớn.

Rộng mở lối đi cho đường sắt đô thị Hà Nội

Trong bối cảnh Hà Nội đang đối mặt với tình trạng ùn tắc và ô nhiễm không khí, nhiều người dân có xu hướng chuyển sang sử dụng các phương tiện giao thông công cộng, trong đó có đường sắt đô thị.

Nhiều tuyến buýt kết nối với đường sắt Nhổn - Ga Hà Nội | Hà Nội tin mỗi chiều

Dọc trục tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội có 36 tuyến buýt đang hoạt động. Trong đó, có 33 tuyến trợ giá và ba tuyến không trợ giá. Trên tuyến cũng có hai điểm trung chuyển khách tại Cầu Giấy và Nhổn, 32 điểm dừng xe buýt ở cả hai chiều.

Hơn 2 vạn hành khách hào hứng trải nghiệm tàu điện Nhổn - ga Hà Nội

Đến 20h30 chiều 8/8, đã có hơn 2 vạn lượt hành khách tham gia trải nghiệm metro Nhổn - ga Hà Nội sau khi đoạn trên cao được đưa vào vận hành. Ước tính của metro Hà Nội, đến hết ngày 8/8, lượng khách có thể lên tới gần 3 vạn.

Hà Nội: điều chỉnh phương án kết nối xe buýt với đường sắt đô thị

Ông Thái Hồ Phương - Giám đốc Trung tâm Quản lý và điều hành giao thông TP Hà Nội cho biết, sau khi Hà Nội điều chỉnh phương án kết nối, năng lực vận chuyển của hệ thống vận tải hành khách công cộng được tăng lên...

36 tuyến buýt kết nối với tuyến đường sắt Nhổn - Ga Hà Nội

Trung tâm Quản lý và Điều hành giao thông Hà Nội cho biết, dọc tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội sẽ có 36 tuyến buýt đang hoạt động kết nối.

Sẵn sàng vận hành thương mại đoạn trên cao tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội

Theo kế hoạch, ngày 9-8, đoạn trên cao từ Nhổn đến ga S8 dài 8,5km thuộc tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn Nhổn - ga Hà Nội, sẽ chính thức vận hành thương mại phục vụ hành khách.

36 tuyến buýt kết nối với tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội

Trung tâm Quản lý và điều hành giao thông thành phố Hà Nội đã hoàn thiện phương án tăng cường kết nối, trung chuyển hành khách giữa xe buýt với đoạn trên cao tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn Nhổn - ga Hà Nội (Nhổn - Cầu Giấy).

Metro Nhổn - ga Hà Nội sẽ miễn phí 15 ngày cho hành khách

Tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội đoạn trên cao sẽ chính thức vận hành thương mại vào ngày 9/8. Hành khách sẽ được miễn phí đi tàu trong 15 ngày đầu.

8,5km metro Nhổn - ga Hà Nội ra sao trước giờ G?

Dự kiến vận hành ngày 9/8, người dân trên tuyến Nhổn - QL32 - Cầu Diễn - Mai Dịch - Cầu Giấy sắp có thể đi tàu điện đi làm mỗi ngày.

Hà Nội: 36 tuyến buýt kết nối với metro Nhổn - ga Hà Nội

Ngày 9/8 tới đây, tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội sẽ chính thức vận hành thương mại. Hiện, Hà Nội đã hoàn tất việc kết nối xe buýt với tuyến metro này để phục vụ người dân đi lại thuận tiện.

Hà Nội thí điểm Trung tâm Điều hành giao thông thông minh: Góp phần phát triển đô thị thông minh, hiện đại

Sở Giao thông vận tải Hà Nội vừa vận hành thí điểm Trung tâm Điều hành giao thông thông minh. Sau quá trình thí điểm, cơ quan chức năng sẽ đánh giá toàn diện, đưa ra phương án tối ưu về kỹ thuật, công nghệ, bảo đảm tính hiệu quả, khả thi.

Hà Nội lắp camera để phạt nguội xe máy, ô tô vượt đèn đỏ, lấn làn

Ô tô, xe máy lấn làn, vượt đèn đỏ, vi phạm các lỗi về trật tự an toàn giao thông tại 2 nút giao trên đường Phạm Văn Bạch (Cầu Giấy, Hà Nội) sẽ bị hệ thống camera ghi lại xử phạt nguội.

Người dân thi nhau vượt đèn đỏ tại ngã tư thí điểm hệ thống giao thông thông minh

Nhiều người tham gia giao thông bất chấp nguy hiểm, vượt đèn đỏ tại 2 ngã tư đang thí điểm hệ thống giao thông thông minh tại quận Cầu Giấy, TP Hà Nội