Yêu cầu báo cáo vụ đào tạo tiến sĩ đối với Thượng tọa Thích Chân Quang

Bộ GD&ĐT vừa có công văn hỏa tốc gửi Đại học Luật Hà Nội yêu cầu báo về quá trình tuyển sinh đào tạo đối với nghiên cứu sinh Vương Tấn Việt (Thượng tọa Thích Chân Quang).

Đại học Luật Hà Nội thông tin quá trình đào tạo ông Thích Chân Quang

Trường Đại học Luật Hà Nội cho biết, thời gian đào tạo Tiến sĩ của ông Vương Tấn Việt (tức Thích Chân Quang) là đúng và tuân thủ theo quy chế đào tạo.

Trường Đại học Luật Hà Nội ra thông cáo việc đào tạo tiến sĩ đối với Thượng tọa Thích Chân Quang

Theo Trường Đại học Luật Hà Nội, tổng thời gian đào tạo của ông Thích Chân Quang kể từ khi được công nhận nghiên cứu sinh đến khi có quyết định công nhận học vị và cấp bằng tiến sĩ là 2 năm 3 tháng, đáp ứng và tuân thủ tất cả các quy định.

'Thời gian đào tạo Tiến sĩ của học viên Vương Tấn Việt đáp ứng và tuân thủ đúng quy định'

Trường Đại học Luật Hà Nội khẳng định với thời gian đào tạo Tiến sĩ của học viên Vương Tấn Việt (Thượng tọa Thích Chân Quang) 'đáp ứng và tuân thủ Quy chế đào tạo tiến sĩ của Thông tư 08/2017/TT-BGDĐT của Bộ giáo dục và đào tạo và Quyết định 261/QĐ-ĐHLHN của Trường Đại học Luật Hà Nội'.

Học mấy năm được lấy bằng tiến sĩ?

Thời gian đào tạo để có bằng tiến sĩ được thực hiện tương đương 3 đến 4 năm học tập trung tùy theo yêu cầu của ngành đào tạo và trình độ đầu vào của người học. Trường hợp đặc biệt thì được rút ngắn thời gian đào tạo.

Trường Đại học Luật Hà Nội: 'Ông Thích Chân Quang đủ điều kiện học thẳng lên tiến sĩ'

Theo Trường Đại học Luật Hà Nội, Thượng tọa Thích Chân Quang đã hoàn thành chương trình tiến sĩ trước thời hạn. Quá trình đào tạo, công nhận trình độ tiến sĩ đối với ông là đầy đủ các bước theo quy định của Bộ GD&ĐT.

Đào tạo tiến sĩ: Chủ động 'gỡ khó'

Nhiều cơ sở giáo dục đại học đã có giải pháp gỡ khó trong tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ như xây dựng chương trình đào tạo dự bị,

Nhiều bất cập trong đào tạo tiến sĩ

Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội vừa gửi Báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về đào tạo trình độ tiến sĩ (giai đoạn 2000-2022) tới các đại biểu Quốc hội.

Sính bằng cấp gây lệch lạc động cơ làm tiến sĩ

Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội vừa gửi tới đại biểu Quốc hội Báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về đào tạo trình độ tiến sĩ (TS). Báo cáo đã chỉ ra những bất cập, hạn chế trong đào tạo TS tại Việt Nam trong thời gian qua.

Tranh cãi về quy chế đào tạo tiến sỹ: Bộ Giáo dục và Đào tạo nói gì?

Khẳng định đào tạo tiến sỹ phải gắn chặt với nghiên cứu khoa học, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đạo Hoàng Minh Sơn cho biết bộ đã tổng hợp, phân tích các ý kiến đa chiều với tinh thần nghiêm túc, cầu thị.

GS Trần Văn Nam: Nên giữ lại chuẩn tối thiểu phải có 1 công bố trên ISI-Scopus

Với quy định mới này thì sẽ có một số cơ sở đào tạo đại học tái diễn tình trạng đào tạo Tiến sĩ như cũ, một số ít sẽ vẫn giữ chuẩn đầu ra như Thông tư 08/2017.

Công bố quốc tế có phải 'khuôn vàng, thước ngọc' trong đào tạo tiến sĩ?

Luận án tiến sĩ phải có công bố quốc tế mới được công nhận đang là chủ đề thu hút sự tranh luận của nhiều nhà khoa học. Nhiều chuyên gia cho rằng, quy định công bố quốc tế mới đảm bảo được chất lượng của luận án và hạn chế được tình trạng 'tiến sĩ giấy', 'lò ấp tiến sĩ'.