Khảo sát ý kiến phụ huynh, nếu có GV 'ép' học thêm, xử nghiêm sẽ có tính răn đe

Cần yêu cầu GV trước khi tổ chức dạy thêm, phải có cam kết thực hiện đầy đủ các quy định. Các cấp quản lý phải có trách nhiệm tăng cường dự giờ, kiểm tra.

Dự thảo thông tư quy định về dạy thêm, học thêm: Nhìn từ khía cạnh pháp lý

Sau bài viết ''Dạy thêm, học thêm' và chính sách tiến lương giáo viên', Người Đô Thị ghi nhận ý kiến từ Luật sư Võ Thị Anh Loan (Đoàn Luật sư TP.HCM), thảo luận một số khía cạnh pháp lý trong Dự thảo Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm (từ đây gọi là Dự thảo) mà Bộ Giáo dục và Đào tạo là cơ quan soạn thảo.

Dự thảo dạy thêm quá 'thoáng', cần có tiêu chuẩn cụ thể cho GV muốn dạy thêm

Giáo viên là viên chức nên giống như bác sĩ muốn làm thêm (dạy thêm) phải thực hiện ngoài giờ hành chính.

Điều chỉnh quy định về dạy thêm, học thêm

Lâu nay vấn đề dạy thêm, học thêm luôn nhận được nhiều ý kiến, ủng hộ rất nhiều và phản đối cũng không phải là ít. Vì thế, dự thảo Thông tư Quy định về dạy thêm, học thêm thay thế Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 vừa được đăng tải trên cổng thông tin điện tử của Bộ Giáo dục và Đào tạo để lấy ý kiến góp ý, đã thu hút được sự quan tâm rất lớn của dư luận. Đặc biệt là các phụ huynh, học sinh khi năm học mới 2024-2025 vừa mới bắt đầu.

Dự thảo dạy thêm quá 'cởi mở', không có cơ chế giám sát hiệu quả rất khó khả thi

Dự thảo đã cố gắng khắc phục một số hạn chế của Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT, nhưng vẫn còn một số điểm cần được xem xét và hoàn thiện thêm.

Cho phép hiệu trưởng, hiệu phó dạy thêm: Lãnh đạo trường lấy thời gian ở đâu?

Theo lãnh đạo một số trường phổ thông, với vai trò lãnh đạo nhà trường, phó hiệu trưởng rất bận rộn với công việc ở trường và gia đình...

Băn khoăn trong quản lý dạy thêm và học thêm?

Dự thảo Thông tư Quy định về dạy thêm, học thêm của Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến được cho là vẫn khó có thể quản lý việc dạy thêm, học thêm.

Dạy thêm và học thêm: Chuyện có khó bàn?

Trước thềm năm học mới 2024 - 2025, câu chuyện dạy thêm, học thêm tiếp tục được quan tâm, nhất là việc Bộ Giáo dục và Đào tạo có dự thảo thông tư mới.

Dự thảo dạy thêm khá 'thoáng', lo giáo viên có thể sao nhãng việc chính ở trường

Giáo viên không sử dụng ví dụ, câu hỏi, bài tập đã dạy thêm để kiểm tra, đánh giá học sinh nhằm tránh tình trạng ép buộc và bảo vệ sự công bằng trong học tập.

Yêu cầu dạy thêm ngoài nhà trường phải đăng ký kinh doanh, thủ tục có khó?

Theo luật sư, với đề xuất cá nhân, tổ chức mở lớp dạy thêm phải đăng ký kinh doanh, thủ tục không khó và sẽ tạo nguồn thu cho ngân sách.

Dạy thêm cũng chẳng sung sướng gì, đừng vội chỉ trích giáo viên

Để mưu sinh và nuôi dạy con cái học hành đến nơi đến chốn, nhiều giáo viên phải tham gia dạy thêm, cũng là một hình thức bán sức lao động và chất xám, vì vậy xã hội cần có cái nhìn thấu đáo và rộng lượng hơn.

Quản lý dạy thêm, học thêm sao cho hiệu quả? (*): Cân bằng giữa cung và cầu

Nếu học sinh thực sự có nhu cầu thì nhà trường, tổ chuyên môn, giáo viên có nhiệm vụ tìm hiểu, nghiên cứu, tổ chức dạy thêm, học thêm theo quy định được hướng dẫn

Giáo viên vi phạm dạy thêm, xử lý hiệu trưởng, hiệu quả quản lý sẽ nâng lên

Các chuyên gia cho rằng, việc có một số thay đổi trong dự thảo Thông tư quy định về dạy thêm học thêm là điều cần thiết để ngành giáo dục có thể quản lý tốt hơn.

Hiệu trưởng làm đúng nguyên tắc thì dạy thêm, học thêm sẽ được kiểm soát tốt

Dạy thêm, học thêm trong và ngoài nhà trường được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định khá chặt chẽ tại dự thảo Thông tư Quy định dạy thêm, học thêm. Giáo viên khó có thể dạy thêm tràn lan nếu hiệu trưởng làm đúng nguyên tắc dạy thêm, học thêm theo quy định.

Vụ trưởng GDTH: Bỏ 1 số quy định không có nghĩa 'bật đèn xanh' dạy thêm ở trường

Vụ trưởng Nguyễn Xuân Thành cho biết, bản chất quy định trong dự thảo không có nhiều thay đổi so với thông tư hiện hành nhưng có điểm mới nhằm hạn chế tiêu cực.

Làm gì để giáo viên dạy thêm đàng hoàng?

Giáo viên có thể dạy thêm ngoài nhà trường nhưng cần quy định về cơ sở vật chất, số tiết, nội dung giảng dạy, sức khỏe người dạy và học...

Cơ hội để dạy - học thêm chính đáng

Dự thảo quy định về dạy thêm, học thêm của Bộ GD&ĐT đang thu hút sự quan tâm của dư luận.

Không được ép buộc học thêm

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa công bố dự thảo Thông tư Quy định về dạy thêm, học thêm trên Cổng thông tin điện tử của Bộ để lấy ý kiến góp ý. Nội dung này đang thu hút sự quan tâm của dư luận.

Lịch học thêm kín mít, nhiều học sinh từ thứ 2-6 không thể ăn tối cùng gia đình

Tiền học thêm của 1 em lớp 7 ở HN gồm: Học thêm Văn, Toán ở trường 1,5 triệu/8 buổi; Toán thi chuyên 1,2 triệu/4 buổi; Tiếng Anh với GV bản ngữ 1,2 triệu/tháng.

Dự thảo Thông tư Quy định về dạy thêm, học thêm có nhiều ưu điểm

Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, bậc tiểu học, trung học, nhất là theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đang thiết kế bắt buộc tiểu học dạy học 2 buổi/ngày thì đương nhiên không dạy thêm, học thêm trong trường đó. Như vậy, đảm bảo sự công bằng giữa tiểu học và trung học cơ sở, trung học phổ thông.

Phó hiệu trưởng cũng được tham gia dạy thêm gây băn khoăn

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có dự thảo Thông tư Quy định về dạy thêm, học thêm để lấy ý kiến góp ý của cá nhân, tổ chức đến ngày 22/10/2024.

Sẽ bỏ 'lệnh cấm' giáo viên dạy thêm ngoài nhà trường?

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) đang lấy ý kiến góp ý cho dự thảo Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm. Đáng chú ý, tại dự thảo này không còn quy định cấm giáo viên công lập dạy thêm ngoài nhà trường.

Sẽ bỏ quy định cấm giáo viên dạy thêm ngoài nhà trường?

Bộ GD&ĐT đang xin ý kiến góp ý dự thảo Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm, trong đó không còn quy định cấm dạy thêm ngoài nhà trường.

Bộ GD&ĐT đề xuất mới về dạy thêm, học thêm

Tổ chức, cá nhân dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường phải đăng ký kinh doanh theo quy định là một trong những điểm mới của dự thảo Thông tư này.

Dự thảo Thông tư Quy định về dạy thêm, học thêm có gì mới?

Tổ chức hoặc cá nhân dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường phải đăng ký kinh doanh theo quy định là một trong những điểm mới của dự thảo Thông tư này.

Tiền Giang: Hiệu trưởng Trường THCS Học Lạc phải bồi hoàn hơn 92 triệu đồng

Chánh Thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tiền Giang ban hành kết luận 48/KL-TT, về một số các hoạt động và khoản thu tại Trường trung học cơ sở Học Lạc.

Bị 'tố' không công khai quỹ hội phụ huynh: Lãnh đạo trường THCS ở Huế nói gì?

Lãnh đạo Trường THCS Chu Văn An (TP Huế) vừa chia sẻ một số thông tin liên quan đến việc phụ huynh phản ánh nhà trường không công khai thu - chi quỹ hội phụ huynh.

Sở GD&ĐT Vĩnh Long yêu cầu xử lý giáo viên tiểu học vi phạm dạy thêm

Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Long yêu cầu Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Măng Thít tham mưu Ủy ban xem xét, xử lý nghiêm giáo viên vi phạm.

Hiệu trưởng có được phép dạy thêm không?

Một phụ huynh ở Thành phố Hồ Chí Minh nêu băn khoăn, một thầy hiệu trưởng ở huyện Bình Chánh có tổ chức dạy thêm cho học sinh, trong khi các em đã học ở trường ngày 2 buổi. Vậy, thầy hiệu trưởng dạy thêm có đúng quy định không?

Đã có giáo viên nào dạy thêm không đúng quy định bị đuổi việc chưa?

Nếu được đưa vào ngành kinh doanh có điều kiện thì các điều kiện phải chặt chẽ về cả quản lý, người dạy, người học, xử lý nghiêm vi phạm dạy thêm học thêm.

Tiền Giang: Hiệu trưởng bị xử lý nếu để xảy ra dạy thêm không đúng quy định

Ủy ban Nhân dân tỉnh Tiền Giang đã ban hành Quyết định số 01/2024/QĐ-UBND ban hành quy định về dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh.

Dạy thêm - học thêm: Biến tướng từ đâu?

Là nhu cầu có thật đến từ ba phía phụ huynh, HS và GV, nhưng do thiếu hành lang pháp lý rõ ràng, hoạt động dạy thêm - học thêm trở nên biến tướng.

Giáo viên bị lập biên bản, kiểm điểm vi phạm dạy thêm có bị cắt thi đua?

Người viết tra soát các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành không tìm thấy văn bản nào quy định, GV bị kiểm điểm vì vi phạm dạy thêm không được xét thi đua.

Cảnh giác với các Trung tâm gia sư tự phát

Nhiều sinh viên đặt niềm tin nhầm nơi, làm gia sư tại một số trung tâm tự phát, không chỉ được đi dạy, mà còn được 'phổ cập' kiến thức ăn gian, nói dối.

Bài 3: Quy định lỗi thời

11 năm sau khi Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT về dạy thêm - học thêm có hiệu lực thi hành nhưng thực tế, hoạt động này phần lớn vẫn là tự phát, mạnh ai nấy làm. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là bởi nhiều quy định tại thông tư đã không còn phù hợp.

Đề xuất đưa dạy thêm, học thêm vào ngành nghề kinh doanh có điều kiện: Có giải quyết được cái gốc của vấn đề?

Tại phiên họp Quốc hội ngày 20-11, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đã đồng tình với đề xuất cần đưa dạy thêm, học thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Việc này nhằm có cơ sở pháp lý để kiểm tra, giám sát, xử lý bên ngoài trường học.

4 quy định về dạy thêm, học thêm giáo viên cần lưu ý

Việc học thêm, dạy thêm hiện nay diễn ra tràn lan và có nhiều biến tướng ngay trong trường học. Vậy việc dạy thêm được quy định như thế nào? Giáo viên có bị cấm dạy thêm ngoài trường học không?

3 quy định về dạy thêm, học thêm quan trọng, hàng triệu giáo viên cần phải nắm rõ

Nhằm đáp ứng nhu cầu học thêm của học sinh, các lớp dạy thêm mở ra ngày càng nhiều. Dưới đây là những quy định về dạy thêm, học thêm mà giáo viên cần phải chú ý.

Dạy thêm như một ngành kinh doanh có điều kiện?

Dạy thêm (DT) từng được xem là ngành nghề kinh doanh có điều kiện (KDCĐK) trong Luật Đầu tư (ĐT) năm 2014. Sau khi luật này hết hiệu lực, hoạt động trên cũng được đưa ra khỏi danh mục KDCĐK. Nay Bộ Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT) đề nghị đưa trở lại như trước, liệu có quản lý được vấn nạn dạy thêm - học thêm (DT-HT) tràn lan như hiện nay?

Dạy thêm vào ngành nghề kinh doanh có điều kiện: Cần tính toán kỹ

Đề xuất đưa dạy thêm vào ngành nghề kinh doanh có điều kiện của Bộ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Kim Sơn đang nhận nhiều ý kiến trái chiều.

Đề nghị đưa dạy thêm vào ngành nghề kinh doanh có điều kiện

Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho rằng, dạy, học thêm là một nhu cầu thực tế, khi đưa vào danh sách ngành nghề kinh doanh có điều kiện, Bộ mới có cơ sở pháp lý để quản lý việc dạy thêm ở ngoài nhà trường.

Đại biểu Quốc hội kiến nghị dạy thêm là ngành nghề kinh doanh có điều kiện

Theo ý kiến Đại biểu Quốc hội, việc giáo viên dạy thêm cũng là quyền lợi chính đáng. Việc học thêm nếu xuất phát từ nguyện vọng chính đáng của người học thì không đáng bị lên án.

Đừng để học thêm là chính, học chính là phụ

Thằng bé con đứa em gái tôi năm nay vào lớp 1. Sáng nào mẹ đưa đến lớp nó cũng phụng phịu 'Sắp đến cuối tuần chưa mẹ?', rồi tị với anh trai học cấp 2 'Anh mình sướng thế, sáng nay được ở nhà!'. Rồi cứ đến cổng trường là nôn ọe, tay xoa bụng, mắt lựng đỏ. Tôi biết nó bị tâm lí phải đi học nhiều.

Bài 2: Quyết liệt thanh, kiểm tra hoạt động dạy thêm, học thêm

Hoạt động dạy thêm, học thêm vẫn tràn lan là thách thức lớn cho các cơ quan quản lý khi các quy định về dạy thêm, học thêm vẫn còn bỏ ngỏ...

Chống lạm thu đầu năm học - Bài 3: Trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh được phép thu, chi thế nào?

Loạt vụ lạm thu tại trường học ở một số địa phương gây xôn xao, bức xúc trong dư luận. Vậy theo quy định, trường học và ban đại diện cha mẹ học sinh được phép và không được phép thu những khoản tiền nào?.

Dạy thêm, học thêm- hành lang pháp lý chưa rõ ràng

Dạy thêm, học thêm không phải là câu chuyện mới trong ngành Giáo dục. Từ một hoạt động ban đầu được đánh giá tốt, theo thời gian, hoạt động sư phạm này ngày càng biến tướng, gây ra nhiều bức xúc trong dư luận xã hội.

Giáo viên tâm tư về việc dạy thêm học thêm, vậy làm như thế nào là đúng?

Đầu năm học 2023-2024, vấn đề dạy thêm học thêm trong và ngoài nhà trường, dạy liên kết trở nên 'nóng' hơn bao giờ hết, thu hút sự quan tâm của dư luận.

Học sinh bị 'ép' học thêm 'tự nguyện' - phụ huynh cần làm gì?

Rất nhiều trường phổ thông 'ép' học sinh học thêm 'tự nguyện' bằng cách yêu cầu phụ huynh viết vào mẫu đơn xin học thêm in sẵn. Vậy phụ huynh cần làm gì để từ chối việc viết đơn xin học thêm cho con, em?