Ngày quốc tế bảo vệ tầng ozone 16/9: Thúc đẩy hành động vì khí hậu

Nhận thức được tầm quan trọng của bảo vệ tầng ozone, năm 1985, các quốc gia trên thế giới đã thông qua Công ước Vienna về bảo vệ tầng ozone, đánh dấu mốc khởi đầu quan trọng cho công tác bảo vệ tầng ozone trên quy mô toàn cầu.

Nhiệt điện, sắt thép và xi măng sẽ được phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính

Các cơ sở có mức phát thải lớn thuộc 3 lĩnh vực: nhiệt điện, sản xuất sắt thép, sản xuất xi măng sẽ được phân bổ hạn ngạch khí thải trong thời gian tới nhằm cắt giảm khí thải nhà kính.

Luật Bảo vệ Môi trường cần chú trọng phổ biến pháp luật đến người dân

Sáng ngày 02/7, VUSTA tổ chức hội thảo góp ý thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư 01/2022/TT-BTNMT của Bộ TN&MT quy định chi tiết thi hành Luật Bảo vệ môi trường về ứng phó biến đổi khí hậu.

Tổ chức thẩm định độc lập về khí nhà kính phải là cơ quan nhà nước

Trong Dự thảo sửa đổi bổ sung Nghị định 06/2022/NĐ-CP, Ban soạn thảo đã đưa ra đề xuất cần có đơn vị thẩm định độc lập thẩm định kết quả kiểm kê khí nhà kính để chuyên môn hóa lĩnh vực, đồng thời định hướng sẽ xã hội hóa tổ chức này...

Dự kiến phân bổ hạn ngạch phát thải sớm cho hơn 100 cơ sở thuộc 3 lĩnh vực phát thải lớn

Giai đoạn đầu trong lộ trình phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính, Bộ Tài nguyên Môi trường dự kiến sẽ phân bổ hạn ngạch cho hơn 100 cơ sở có mức phát thải lớn thuộc 03 lĩnh vực: nhiệt điện, sắt thép, xi măng...

Xây dựng khung pháp lý cho thị trường mua bán tín chỉ carbon tại Việt Nam

Theo Tổng cục Lâm nghiệp, mỗi năm Việt Nam có thể bán ra thị trường thế giới 57 triệu tín chỉ carbon, cho thấy tiềm năng rất lớn từ nguồn thu này, thậm chí mở ra một ngành kinh doanh mới.

Doanh nghiệp, chuyên gia còn nhiều băn khoăn về giảm phát thải

Nhiều doanh nghiệp, chuyên gia băn khoăn về quy trình cấp phép cho đơn vị thẩm định kết quả kiểm kê phát thải khí nhà kính; quy định phân bổ hạn ngạch và quản lý tín chỉ carbon; vai trò các bên liên quan trong giảm nhẹ phát thải khí nhà kính…

Bổ sung quy định lộ trình phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính cho 3 lĩnh vực

Theo dự kiến, trong giai đoạn đầu sẽ phân bổ hạn ngạch cho các cơ sở có mức phát thải lớn thuộc 3 lĩnh vực: nhiệt điện, sản xuất sắt thép, sản xuất xi măng...

Tổng cục Hải quan yêu cầu 'làm chặt' quản lý hàng hóa có chứa các chất được kiểm soát

Doanh nghiệp phải ghi rõ thông tin về chất được kiểm soát khi thực hiện thủ tục hải quan theo quy định tại khoản 2 Điều 16 Thông tư số 01/2022/TT-BTNMT.

Thị trường carbon: Chìa khóa chuyển đổi xanh

Thị trường carbon được coi là một trong những công cụ quan trọng trong việc giảm nhẹ phát thải khí nhà kính với chi phí của doanh nghiệp và xã hội thấp, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đạt mức phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050' của Việt Nam.

Nhiệt điện Hải Phòng: Sản xuất xanh nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu

Thực hiện sản xuất xanh, phát thải thấp là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Công ty CP Nhiệt điện Hải Phòng nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu.

Doanh nghiệp chờ hướng dẫn từ cấp tỉnh

Theo quy định, trước 31.3.2025, các doanh nghiệp thuộc đối tượng kiểm kê phát thải khí nhà kính phải nộp báo cáo gửi UBND tỉnh để thẩm định, tức chỉ còn hơn một năm nữa. Song, theo phản ánh của nhiều doanh nghiệp, họ đang rất vướng vì mới có hướng dẫn ở cấp thông tư, chưa có hướng dẫn cụ thể từ cấp tỉnh.

Tập huấn lập báo cáo kiểm kê phát thải khí nhà kính cho doanh nghiệp

Chiều 30/1, Hội thảo tuyên truyền, phổ biến kiến thức, tập huấn, lập báo cáo kiểm kê phát thải khí nhà kính cho hơn 120 doanh nghiệp phía Bắc đã được tổ chức tại trụ sở Liên hiệp Hội Việt Nam.

Nâng cao năng lực của doanh nghiệp về kiểm kê khí nhà kính

Việc kiểm kê khí nhà kính là quy định mới tại Việt Nam và tương đối phức tạp nên phần lớn doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn. Điều này đòi hỏi phía cơ quan quản lý nhà nước cũng như các tổ chức phát triển cần có kế hoạch hỗ trợ, hướng dẫn cho các doanh nghiệp hiểu, nắm được quy trình thực hiện và phương pháp đo đạc, lập báo cáo kiểm kê khí nhà kính cho đúng với các quy định.

Nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp trong giảm thiểu phát thải khí nhà kính

Biến đổi khí hậu đang là một trong những vấn đề nghiêm trọng, là thách thức lớn đối với toàn nhân loại, do lượng phát thải khí nhà kính không có xu hướng giảm trong những năm qua.

Hỗ trợ doanh nghiệp lập báo cáo kiểm kê phát thải khí nhà kính

Chiều 30/1, Trung tâm Chứng nhận Chất lượng và Phát triển DN tổ chức Hội thảo tập huấn lập báo cáo kiểm kê phát thải khí nhà kính cho hơn 120 DN phía Bắc.

Tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon

Bộ Tài nguyên và Môi trường đang nghiên cứu sửa đổi các quy định về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozone và xây dựng dự thảo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon nhằm thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định.

Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thu gom xử lý chất HFC, HCFC

Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thu gom, vận chuyển, lưu giữ, tái chế, tái sử dụng và xử lý các chất được kiểm soát.

Ngày quốc tế bảo vệ tầng ô-dôn: Khôi phục tầng ô-dôn, giảm thiểu biến đổi khí hậu

Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ô-dôn 16/9/2023 có chủ đề 'Nghị định thư Montreal: Khôi phục tầng ô -dôn và giảm thiểu biến đổi khí hậu' với nhiều hoạt động hưởng ứng.

Khôi phục tầng ozone, giảm thiểu biến đổi khí hậu

Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone được tổ chức vào ngày 16/9 hằng năm nhằm tăng cường sự hiểu biết Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozone, nâng cao nhận thức, truyền tải các thông điệp bảo vệ tầng ozone tới cộng đồng.

Bộ Công Thương tham vấn Quy định kỹ thuật về kiểm kê khí nhà kính

Ngày 14/9 tại Hà Nội diễn ra Hội thảo tham vấn Quy định kỹ thuật về đo đạc, báo cáo, thẩm định giảm nhẹ phát thải KNK và kiểm kê khí nhà kính ngành Công Thương.

Kiểm kê khí nhà kính lĩnh vực rừng và đất lâm nghiệp 2 năm 1 lần

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang dự thảo Thông tư hướng dẫn kiểm kê khí nhà kính và đo đạc, báo cáo, thẩm định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính lĩnh vực rừng và đất lâm nghiệp.

Công bố thông tin phát thải carbon, trách nhiệm và cơ hội của doanh nghiệp

Các định chế tài chính đầu tư trên toàn thế giới đang dịch chuyển vốn đầu tư sang các ngành công nghiệp xanh và vào các doanh nghiệp có tăng trưởng ổn định, quản lý tốt phát thải carbon, tích cực chuyển đổi sang các giải pháp công nghệ carbon thấp chống biến đổi khí hậu. Doanh nghiệp Việt Nam cần sớm nắm lấy cơ hội này.

Tăng cường bảo vệ môi trường không khí trên địa bàn Hà Tĩnh

UBND tỉnh Hà Tĩnh chỉ đạo Sở TN&MT yêu cầu các chủ nguồn thải chấp hành các quy định của pháp luật về môi trường và pháp luật có liên quan, thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, các biện pháp kiểm soát, xử lý khí thải trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Việt Nam cam kết giảm thiểu 80% lượng tiêu thụ các chất HFC từ năm 2045

Việt Nam sẽ bắt đầu lộ trình quản lý, loại trừ các chất HFC gây nóng lên toàn cầu cao, tiến tới giảm 80% lượng tiêu thụ từ năm 2045.

Việt Nam sẵn sàng biến thách thức thành cơ hội để ứng phó với biến đổi khí hậu

Nhận thức được các nguy cơ của các thảm họa hiện nay, Việt Nam sẵn sàng cùng Quốc tế biến các thách thức hiện nay thành cơ hội để bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu.

Châu Á đối mặt với đợt sóng nhiệt tồi tệ nhất trong lịch sử

Châu Á đang trải qua 'tháng 4 nóng nhất lịch sử' với nhiệt độ phá kỷ lục khắp châu lục, từ Đông Nam Á đến Nam Á. Chống biến đổi khí hậu đang trở nên vấn đề cấp thiết hơn bao giờ hết.

Từng bước hoàn thiện hệ thống chính sách về giảm phát thải khí nhà kính

Việt Nam đang từng bước hoàn thiện hệ thống chính sách về giảm phát thải khí nhà kính nhằm đạt mục tiêu đạt phát thải ròng bằng không vào năm 2050.

Tuyên truyền quy định pháp luật về ứng phó với biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu đã và đang đe dọa những nỗ lực tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo và phát triển bền vững trong dài hạn của mỗi quốc gia.

Đến năm 2045, Việt Nam đặt mục tiêu giảm 80% mức tiêu thụ các chất HFC

Từ năm 2024, Việt Nam bắt đầu lộ trình loại trừ các chất HFC và sẽ phải giảm dần lượng tiêu thụ tiến tới giảm 80% mức tiêu thụ cơ sở vào năm 2045, nhằm loại trừ các chất làm suy giảm tầng ô-dôn, các chất gây hiệu ứng nhà kính.

Phổ biến quy định pháp luật về bảo vệ tầng ozon

Nhằm tăng cường sự tham gia của các bên liên quan đóng góp vào công tác quản lý nhà nước đối với các chất được kiểm soát theo quy định, sáng 24/10 tại Hà Nội, Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo phổ biến quy định pháp luật về bảo vệ tầng ozon, khởi động hợp tác quản lý vòng đời các chất Fluorocacbon và xây dựng kế hoạch quản lý loại trừ các chất HFC của Việt Nam giai đoạn I.

Kiểm kê khí nhà kính, cần cung cấp những thông tin gì?

Các số liệu hoặc biểu mẫu mà các cơ sở cần cung cấp sẽ được các bộ quản lý lĩnh vực quy định trong các văn bản hướng dẫn trên cơ sở đặc thù của các lĩnh vực quản lý theo các hướng dẫn kiểm kê khí nhà kính của Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC).

Giải pháp nâng cao hiệu quả thích ứng với biến đổi khí hậu tại Việt Nam

Biến đổi khí hậu đã trở thành xu thế không thể đảo ngược, thách thức lớn nhất đối với nhân loại, đã và đang tác động đến mọi mặt: kinh tế, chính trị, ngoại giao, an ninh toàn cầu. Nhận thức được tác động bất lợi của biến đổi khí hậu, Việt Nam đã triển khai các giải pháp như hoàn thiện thể chế, chính sách về thích ứng với biến đổi khí hậu; nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo thiên tai; nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ để thích ứng với biến đổi khí hậu… Bài viết tập trung phân tích xu thế, tác động bất lợi của biến đổi khí hậu, các nhiệm vụ đã triển khai và giải pháp để nâng cao hiệu quả thích ứng với biến đổi khí hậu của Việt Nam hiện nay.

Giải pháp nâng cao hiệu quả thích ứng với biến đổi khí hậu tại Việt Nam

Biến đổi khí hậu đã trở thành xu thế không thể đảo ngược, thách thức lớn nhất đối với nhân loại, đã và đang tác động đến mọi mặt: kinh tế, chính trị, ngoại giao, an ninh toàn cầu. Nhận thức được tác động bất lợi của biến đổi khí hậu, Việt Nam đã triển khai các giải pháp như hoàn thiện thể chế, chính sách về thích ứng với biến đổi khí hậu; nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo thiên tai; nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ để thích ứng với biến đổi khí hậu… Bài viết tập trung phân tích xu thế, tác động bất lợi của biến đổi khí hậu, các nhiệm vụ đã triển khai và giải pháp để nâng cao hiệu quả thích ứng với biến đổi khí hậu của Việt Nam hiện nay.

Việt Nam và hành trình bảo vệ tầng Ozone

Tầng Ozone là tấm lá chắn bảo vệ trái đất khỏi tia cực tím có hại từ mặt trời. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, con người đã làm suy giảm, suy thoái tầng Ozone, đe dọa sự sống trên trái đất. Muốn tồn tại và phát triển thì mỗi người phải có nghĩa vụ bảo vệ tầng Ozone. Đó là nhận định của các chuyên gia trong Hội thảo 'Phổ biến quy định pháp luật và tổ chức thực thi pháp luật về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng Ozone, diễn ra vừa qua.

Việt Nam đã kiểm soát và loại trừ hoàn toàn các chất làm suy giảm tầng ozone

Là một nước thành viên tham gia Nghị định thư Montreal, Việt Nam đã loại trừ hoàn toàn các chất làm suy giảm tầng ozone (HCFC) như CFC, Halon, CTC; kiểm soát xuất, nhập khẩu Methyl Bromide và thực hiện loại trừ theo lộ trình các chất HCFC.

Phổ biến và thực thi pháp luật về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, bảo vệ tầng ô dôn

Cục Biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa phối hợp Cục Điều tra chống buôn lậu, Tổng cục Hải quan tổ chức Hội thảo 'Phổ biến quy định pháp luật và tổ chức thực thi pháp luật về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ô dôn'.