Nhiều sai phạm tại Công ty cổ phần cấp nước Kon Tum

Thanh tra tỉnh Kon Tum mới ban hành thông báo công khai kết luận thanh tra việc thực hiện các kế hoạch, phương án cổ phần hóa, thoái vốn Nhà nước; việc áp dụng giá nước sạch đối với các hộ sản xuất vật chất và kinh doanh tại Công ty cổ phần cấp nước Kon Tum và chỉ ra nhiều sai phạm.

Người dân kiến nghị giảm giá nước sạch sinh hoạt khu vực nông thôn

Theo Quyết định số 32/2023/QĐ-UBND, mức giá trên thực hiện theo quy định tại Thông tư số 44/2021/TT-BTC ngày 18.6.2021 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về khung giá, nguyên giá, phương pháp xác định giá nước sạch sinh hoạt.

Nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên nước

Công tác quản lý tài nguyên nước (TNN) trên địa bàn tỉnh Long An đã đạt những kết quả khả quan, ngày càng đi vào nền nếp, việc sử dụng hợp lý, hiệu quả.

Người dân phản ánh giá nước 'áp dụng chung' quá cao, Kon Tum yêu cầu rà soát

Người dân phản ánh Công ty cổ phần cấp nước Kon Tum thu giá nước một mức chung 20.000 đồng/m3 (cao gấp gần 3 lần mức nước sinh hoạt hộ gia đình) cho tất cả các hộ có treo biển buôn bán kinh doanh là chưa hợp lý.

Giá nước sạch trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đã được UBND tỉnh phê duyệt

Vừa qua, Ban Biên tập Báo Hòa Bình nhận được đơn kiến nghị của chị Đỗ Thị Thu Huyền, tổ 9, phường Phương Lâm, TP Hòa Bình về việc đơn giá nước không phù hợp, bất lợi đối với hộ gia đình đông người. Báo Hòa Bình đã cử phóng viên tìm hiểu, xác minh vấn đề bạn đọc phản ánh.

Cấp nước an toàn khu vực nông thôn

Theo kế hoạch của UBND tỉnh, trong giai đoạn 2025-2029, Bình Thuận có 23 công trình cấp nước sạch nông thôn tập trung thực hiện kế hoạch cấp nước an toàn. Một trong những mục tiêu là cung cấp nước ổn định, duy trì đủ áp lực, liên tục, đủ số lượng, bảo đảm chất lượng nước sạch, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và bảo vệ sức khỏe con người.

Giá nước sạch sinh hoạt trên địa bàn thành phố Cần Thơ tăng tối đa 2,8%/năm

UBND thành phố Cần Thơ vừa ban hành Quyết định số 215/QĐ-UBND Quy định giá nước sạch sinh hoạt trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Theo Quyết định này, tỷ lệ điều chỉnh tăng giá nước sạch tối đa là 2,8%/năm.

Lựa chọn dự án PPP thủy lợi, cung cấp nước sạch nông thôn thế nào?

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư 26/2023/TT-BNNPTNT hướng dẫn một số nội dung trong hoạt động đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) lĩnh vực thủy lợi, cung cấp nước sạch nông thôn.

Hà Nội: Ước tính GRDP năm 2023 tăng 6,11%

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Hà Minh Hải cho biết, GRDP của TP Hà Nội năm 2023 ước tính tăng 6,11%. Đây là con số tăng trưởng khá trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước còn nhiều khó khăn.

Giải bài toán nước sạch: Vẫn còn nhiều nan giải

Thời gian qua, không ít chung cư ở các khu đô thị mới cũng như khu dân cư nội thành, ngoại thành Hà Nội phải sống trong tình cảnh khan hiếm nước sinh hoạt. Đáng lưu ý, tình trạng thiếu nước sinh hoạt ở khu đô thị Thanh Hà (xã Cự Khê, huyện Thanh Oai) đã kéo dài nhiều ngày, hàng vạn cư dân mỗi ngày vẫn chờ hứng từng xô nước từ xe téc đến cấp tạm. Không riêng Hà Nội, một số đô thị lớn cũng đang xoay xở với nỗi khổ thiếu nước sạch sinh hoạt. Vậy làm gì để giải được bài toán 'khát' nước sạch đáp ứng nhu cầu của người dân. Xung quanh vấn đề này, phóng viên Báo Đại Đoàn Kết có cuộc phỏng vấn TS Nguyễn Ngọc Điệp - Chủ tịch Hội Cấp thoát nước Việt Nam.

Chủ tịch Hội cấp thoát nước: Mỗi ngày có hơn 10 triệu m3 nước thải chưa qua xử lý xả ra môi trường, gây ô nhiễm!

Tỷ lệ nước thải được xử lý trước khi thải ra môi trường rất thấp, trong khoảng 12 triệu m3 nước thải ra môi trường/ngày đêm trên cả nước hiện nay mới có khoảng 1,5 triệu m3 được xử lý, còn lại phần lớn đang xả thẳng ra môi trường....

Nhiều địa phương phải bù giá cho các công ty nước sạch

Theo lãnh đạo Hội Cấp thoát nước Việt Nam, hiện nay giá nước thực tế nhiều nơi còn chưa được tính đủ các chi phí hoặc chưa cập nhật, bổ sung kịp thời các chi phí phát sinh.

Hà Nội điều chỉnh giá nước sạch sinh hoạt: Thêm điều kiện phục vụ người dân tốt hơn

Việc điều chỉnh giá nước sạch không chỉ giúp bù đắp chi phí sản xuất mà còn thu hút đầu tư phát triển mạng cấp nước để phục vụ người dân tốt hơn.

Hà Nội chính thức tăng giá nước sạch theo 2 lộ trình

Từ ngày 1/7/2023, giá bán lẻ nước sinh hoạt 10 m3 đầu tiên của Hà Nội được điều chỉnh tăng từ 5.973 đồng lên 7.500 đồng và năm 2024 lên 8.500 đồng/m3 một hộ gia đình mỗi tháng.

Hà Nội chính thức tăng giá nước sạch sinh hoạt từ tháng 7

Từ 1/7/2023, giá bán nước trên địa bàn TP. Hà Nội đối với hộ dân sử dụng trên 30m3/tháng là 24.000 đồng/m3; từ ngày 1/1/2024, giá bán mức này lên 27.000 đồng/m3.

Hà Nội chính thức tăng giá nước sạch

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định 3541/QĐ-UBND (ngày 7-7-2023) phê duyệt phương án điều chỉnh giá nước sạch sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Hà Nội: Chính thức phê duyệt phương án điều chỉnh giá nước sạch

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định 3541/QĐ-UBND (ngày 7-7-2023) phê duyệt phương án điều chỉnh giá nước sạch sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Hà Nội chính thức điều chỉnh tăng giá nước sinh hoạt

Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hà Minh Hải vừa ký quyết định phê duyệt phương án điều chỉnh giá nước sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Việc điều chỉnh giá nước sạch sinh hoạt trên địa bàn Thủ đô là cần thiết, phù hợp với thực tế

Bày tỏ quan điểm về phương án điều chỉnh giá nước sạch sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội áp dụng từ 1/7/2023, các chuyên gia, nhà khoa học đều cho rằng việc tăng giá là cần thiết, phù hợp với quy định của pháp luật, phù hợp với yêu cầu thực tế, khuyến khích sử dụng nước sạch tiết kiệm và chủ trương của Nhà nước trong việc quản lý hoạt động sản xuất và kinh doanh nước sạch.

Hà Nội: Điều chỉnh giá nước sạch hài hòa lợi ích nhà nước, người dân, doanh nghiệp

TP. Hà Nội chỉ đạo liên ngành thực hiện một cách tổng thể các phương án để đảm bảo quyền, lợi ích của người dân; hài hòa lợi ích nhà nước - người dân - doanh nghiệp.

Hà Nội cam kết không thiếu điện; giá nước tăng theo lộ trình 2 năm

Tại buổi họp báo của UBND TP Hà Nội chiều 30/6, Phó Tổng giám đốc EVN Hà Nội khẳng định, trong thời gian tới, Hà Nội sẽ không bị thiếu điện, kể cả vào giai đoạn nắng nóng cao điểm đầu tháng 7.

Hà Nội cam kết không tăng giá nước sinh hoạt đột ngột

Lãnh đạo Sở Tài chính cho biết, để đảm bảo đời sống của người dân, Hà Nội sẽ không tăng giá nước đột ngột mà thực hiện theo lộ trình trong vòng 2 năm.

Không tăng giá nước đột ngột, thực hiện tăng theo lộ trình để đảm bảo đời sống của người dân

Phó Giám đốc Sở Tài chính Hà Nội Trần Thành Tâm khẳng định, trong phương án giá nước, để đảm bảo đời sống của người dân, TP Hà Nội đã không quyết định tăng giá nước đột ngột mà thực hiện tăng theo lộ trình trong vòng 2 năm.

Hà Nội sẽ không tăng giá nước sinh hoạt đột ngột mà theo lộ trình trong 2 năm

Phó Giám đốc Sở Tài chính Hà Nội Trần Thành Tâm cho biết, trong phương án điều chỉnh giá nước, để đảm bảo đời sống của người dân, Hà Nội sẽ không tăng đột ngột mà thực hiện tăng theo lộ trình trong vòng 2 năm…

Hà Nội: Phương án điều chỉnh giá nước sạch sinh hoạt được nghiên cứu thận trọng

Tại buổi họp báo thông tin về tình hình kinh tế - xã hội quý II/2023 của UBND TP Hà Nội, chiều 30/6, vấn đề liên quan đến giá nước và điều chỉnh giá nước sạch sinh hoạt của Thành phố được dư luận quan tâm.

Điều chỉnh giá nhằm nâng cao năng lực, chất lượng cung cấp nước sạch trên địa bàn Thủ đô

PGS. TS Bùi Thị An, Viện trưởng Viện Tài nguyên, môi trường và phát triển cộng đồng cho rằng, việc điều chỉnh giá nước sạch tại thời điểm này là cần thiết nhằm nâng cao năng lực, chất lượng cung cấp nước sạch trên địa bàn Thủ đô, nhất là trong những ngày nắng nóng.

Hà Nội tăng giá nước sạch từ ngày 1.7, cần theo dõi biến động thu nhập của người dân

Giá nước sạch ở Hà Nội được đề xuất tăng từ ngày 1.7. Điều này sẽ tác động đến cuộc sống người dân thủ đô.

'Điều chỉnh giá nước sạch ở Hà Nội phải cung ứng đủ, chất lượng đúng quy chuẩn của Bộ Y tế'

Tại Hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo của UBND TP. Hà Nội về phương án điều chỉnh giá nước, các nhà khoa học cho rằng, Hà Nội điều chỉnh giá nhưng phải cung ứng nước đủ nhu cầu, chất lượng phải bảo đảm.

Hà Nội điều chỉnh giá nước sạch: Mức tăng giá và lộ trình hợp lý

Trả lời phỏng vấn phóng viên TBTCVN về phương án điều chỉnh giá nước sạch sinh hoạt trên địa bàn TP. Hà Nội, ông Nguyễn Tiến Thỏa - Chủ tịch Hội Thẩm định giá Việt Nam nhấn mạnh, đây là phương án đã được tính toán khá kỹ, xử lý các vấn đề đặt ra thận trọng, xuất phát từ thực tiễn và các quy định của pháp luật.

Nhiều ý kiến góp ý dự thảo điều chỉnh tăng giá nước sạch sinh hoạt trên địa bàn Thủ đô

Việc điều chỉnh giá nước sạch tại thời điểm này là cần thiết nhằm nâng cao năng lực, chất lượng cung cấp nước sạch trên địa bàn Thủ đô. Phương án tăng giá nước đã được tính toán, áp dụng về nguyên tắc, phương pháp xác định giá, thẩm quyền quyết định giá theo đúng quy định...

Điều chỉnh giá nước sạch phải đi đôi với đảm bảo chất lượng nguồn nước

Bày tỏ thống nhất cao với sự cần thiết điều chỉnh giá nước sạch sinh hoạt trên địa bàn Thủ đô, song nhiều chuyên gia đề nghị việc điều chỉnh giá nước sạch cần đi đôi với đảm bảo chất lượng nguồn nước, đảm bảo cấp nước ổn định, liên tục cho người dân.

Hà Nội: Minh bạch, tránh tiêu cực trong thực hiện điều chỉnh giá nước sạch

'Thực hiện mọi nội dung liên quan giá nước sạch phải công khai, minh bạch, bình đẳng giữa người bán - người mua và đảm bảo chất lượng nước theo đúng tiêu chuẩn Bộ Y tế ban hành, mới hạn chế thấp nhất phát sinh tiêu cực'- Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Nguyễn Lan Hương nêu rõ.

Nguyên tắc, phương pháp tính giá nước sạch

Nước sạch là một trong những nhu cầu thiết yếu trong đời sống. Do đó, việc điều chỉnh giá nước luôn được các cấp chính quyền cân nhắc, thận trọng. Vậy nguyên tắc, phương pháp tính giá nước như thế nào?

Dự kiến từ 1/7, Hà Nội thực hiện phương án điều chỉnh giá nước sạch sinh hoạt

Theo đánh giá của cơ quan chức năng và chuyên gia, việc điều chỉnh giá nước sạch sinh hoạt trên địa bàn TP. Hà Nội lần này là cấp thiết, xuất phát đòi hỏi từ bất cập chính sách và thực tiễn.

Hà Nội dự kiến tăng giá nước sạch từ ngày 1/7

Hà Nội dự kiến Hà Nội dự kiến tăng giá nước sạch từ ngày 1/7, tuy nhiên tăng theo lộ trình, không tác động nhiều thu nhập của người dân.

Điều chỉnh giá nước sạch tại Hà Nội: Để mọi người dân đều được tiếp cận, sử dụng nước sạch

Dự kiến từ ngày 1-7, Hà Nội thực hiện phương án điều chỉnh giá nước sạch sinh hoạt trên địa bàn. Việc điều chỉnh xuất phát từ thực tiễn do sự thay đổi về cơ chế, chính sách, biến động các chi phí cấu thành giá nước sạch, trong khi giá nước sạch hiện tại được áp dụng từ năm 2013.

Bài 3: Cần tính đúng, tính đủ

Việc giá tiêu thụ nước sạch vẫn 'bất động' trong 10 năm qua đang là trở ngại đối với yêu cầu phát triển hệ thống cấp nước Thủ đô những năm gần đây cũng như thời gian tới. Việc cần thiết tính đúng, tính đủ giá tiêu thụ nước, đồng thời bảo đảm hài hòa lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp và người dân, không làm ảnh hưởng đến đời sống người dân đã được thành phố Hà Nội cân nhắc thận trọng, kỹ lưỡng...

Hà Nội xây dựng đề án hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách về quản lý, sử dụng tài sản công

Điểm mới của đề án 'Quản lý, sử dụng và khai thác hiệu quả tài sản công của thành phố Hà Nội giai đoạn 2022-2025, định hướng giai đoạn 2026-2030' là đã hệ thống hóa, đánh giá hiện trạng quản lý và khai thác tài sản công thuộc phạm vi quản lý của thành phố.

Mức giá nước sạch tại Hà Nội sẽ tăng bao nhiêu?

1 hộ gia đình tiêu thụ 10m3 nước sạch thì mức giá sẽ tăng 15.270 đồng/tháng. Đối với khách hàng có hoạt động sản xuất kinh doanh thì mức giá tăng khoảng 20%.

Vướng mắc về phương án xác định giá nước sinh hoạt

Bộ Tài chính giải đáp vướng mắc về phương án xác định giá nước sinh hoạt.

Xác định giá nước sạch nông thôn theo quy định nào?

Giá tiêu thụ nước sạch được tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất hợp lý, giá thành toàn bộ trong quá trình sản xuất, phân phối, tiêu thụ và lợi nhuận định mức hợp lý. Phương án giá nước sạch do đơn vị cấp nước xây dựng trình, Sở Tài chính chủ trì thẩm định trình UBND tỉnh quyết định.

Cách xác định chi phí khấu hao dự án nước sạch

Việc xác định chi phí khấu hao đối với dự án cung cấp nước sạch theo phê duyệt của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo quy định tại Thông tư số 44/2021/TT-BTC của Bộ Tài chính.

Cách xác định chi phí khấu hao dự án nước sạch

Việc xác định chi phí khấu hao đối với dự án cung cấp nước sạch theo phê duyệt của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 5 Thông tư số 44/2021/TT-BTC ngày 18/6/2021 của Bộ Tài chính.

Hoàn thiện hành lang pháp lý đối với ngành Cấp thoát nước

y là vấn đề được đề cập tại Hội thảo 'Chính sách ngành Nước – Phát triển bền vững' do Hiệp hội Cấp thoát nước Việt Nam tổ chức trong khuôn khổ Tuần lễ Nước Việt Nam 2022, ngày 10/11. Các đại diện cơ quan quản lý Nhà nước, Hội Cấp thoát nước Việt Nam và doanh nghiệp cùng thống nhất: Cấp thoát nước phục vụ sinh hoạt, sản xuất bảo đảm an ninh, an toàn là một dịch vụ thiết yếu trong phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên công tác cấp, thoát nước còn nhiều bất cập, cần sớm được khắc phục. Và một trong những giải pháp quan trọng nhằm phát triển ngành Nước bền vững là khẩn trương hoàn thiện hành lang pháp lý.