Vòng áp thuế mới của Mỹ nhằm vào 300 tỉ đô la hàng hóa Trung Quốc sẽ làm tăng giá một loạt sản phẩm tiêu dùng như điện thoại di động, đồ chơi trẻ em, áo quần... và có thể gây tổn thương túi tiền của các gia đình ở Mỹ.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 2/8 cảnh báo khả năng trả đũa việc Tổng thống Trump áp thuế 10% đối với gần 300 tỷ USD hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc giữa căng thẳng thương mại.
Tổng thống Mỹ Donald Trump chính thức công bố một thỏa thuận mở cho Liên minh châu Âu để xuất khẩu thêm thịt bò sau khi vấp phải yêu cầu gia tăng hạn ngạch từ các quốc gia khác vào đầu năm nay. Theo đó, ngày 2/8, Đại diện Thương mại Mỹ Robert Lighthizer và Đại sứ châu Âu tại Mỹ ký một thỏa thuận để tăng lượng thịt bò Mỹ có thể được nhập khẩu vào thị trường EU.
Giới quan sát nhận định việc Tổng thống Donald Trump bất ngờ đánh thuế lên 300 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc cho thấy ông sẵn sàng 'chơi đến cùng' với Bắc Kinh.
Nhà ngoại giao hàng đầu của Mỹ tại cuộc họp ngày 2/8 ở Bangkok có bài phát biểu công kích Trung Quốc đối xử với Đông Nam Á như sân sau, kêu gọi các nước tin vào giá trị Mỹ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ tiếp tục áp thuế lên hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc cho đến khi các bên đạt được một thỏa thuận thương mại.
Tổng thống Mỹ Donald Trump bất ngờ thông báo áp mức thuế 10% lên 300 tỷ USD hàng hóa nhập khẩu còn lại của Trung Quốc, bắt đầu từ ngày 1/9.
Trung Quốc vừa đánh giá tích cực vòng đàm phán cấp cao thứ 12 với Mỹ, tuy nhiên, một số giải pháp cho cuộc chiến thương mại tiếp tục được đưa ra bàn thảo vào tháng 9 tới.
Vòng đàm phán thương mại Mỹ-Trung lần thứ 12 vừa kết thúc hôm 31-7 tại Thượng Hải nhưng không đạt được bất cứ tiến triển đột phá nào để hướng đến chấm dứt cuộc chiến tranh thương mại đã kéo dài hơn một năm qua.
Mỹ và Trung Quốc vừa khép lại một phiên đàm phán thương mại sơ lược hôm 31/7. Bắc Kinh đã miêu tả phiên đàm phán này là 'có tính xây dựng', bao gồm thảo luận về việc mua thêm nông sản Mỹ và đồng ý họp lại vào tháng 9.
Phó thủ tướng Lưu Hạc và Đại diện Thương mại Mỹ Robert Lighthizer đã gặp nhau trở lại lần đầu tiên kể từ tháng 5, nhưng những cam kết mà hai bên đưa ra vẫn tương đối mơ hồ.
Các nhà đàm phán của Mỹ và Trung Quốc đã kết thúc một vòng đàm phán thương mại ngày 31-7 mà Bắc Kinh cho là 'có tính xây dựng', bao gồm phiên thảo luận về việc mua thêm hàng nông sản của Mỹ.
Cuộc đàm phán diễn ra tại thành phố Thượng Hải (Trung Quốc) vào sáng nay (31/7), nhằm tìm giải pháp tháo gỡ cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Các nhà đàm phán thương mại Mỹ và Trung Quốc đã chính thức gặp nhau sáng ngày 31-7 tại Thượng Hải để tìm giải pháp chấm dứt thương chiến kéo dài một năm qua.
Các đại diện của Mỹ và Trung Quốc vừa nối lại đàm phán về thương mại, cố gắng vượt qua nghi ngờ để tiến tới một thỏa thuận đột phá sau nhiều tuần tố cáo và công kích lẫn nhau.
Tổng thống Mỹ Donald Trump khẳng định Trung Quốc 'hứa lèo', không tăng cường mua nông sản Mỹ như đã cam kết. Các con số cho thấy ông chủ Nhà Trắng đã cáo buộc chính xác.
Sau các cuộc tham vấn vào tối 30/7, Đại diện Thương mại Mỹ Robert Lighthizervà Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin sáng 31/7 đã bắt đầu các cuộc đàm phán thương mại với Phó Thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm 29/7 nói rằng Bắc Kinh hy vọng Mỹ sẽ tạo điều kiện tích cực cho vòng đàm phán thương mại song phương tại Thượng Hải trong tuần này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 26/6 tuyên bố cân nhắc áp thuế đối với rượu vang và các sản phẩm hàng hóa khác của Pháp, như là đòn trả đũa chính sách thuế mới của quốc gia hình lục lăng này nhằm vào các công ty công nghệ lớn như Amazon, Facebook và Google.
Bộ trưởng Kinh tế và Tài chính Pháp Bruno Le Maire hôm 27/7 cho biết, nước này muốn đạt được thỏa thuận với Mỹ về việc đánh thuế các đại gia công nghệ tại cuộc họp G7 vào cuối tháng 8 tới.
Phái đoàn của Mỹ và Trung Quốc sẽ có cuộc gặp tại Thượng Hải để tháo gỡ những vướng mắc trong vấn đề tranh chấp thương mại song phương.
Trả lời phỏng vấn hãng CNBC ngày 24/7, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin cho biết các thành viên đàm phán nước này sẽ đến Trung Quốc vào đầu tuần tới để tiến hành vòng đối thoại mới với giới chức Trung Quốc. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Trả lời phỏng vấn hãng CNBC ngày 24/7, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin cho biết, các nhà đàm phán của nước này sẽ đến Trung Quốc vào đầu tuần tới để tiến hành đàm phán thương mại.
Đại diện thương mại Mỹ Robert Lighthizer và các quan chức cấp cao của Mỹ sẽ tới Trung Quốc vào thứ Hai, ngày 28/7, để khởi động lại các cuộc đàm phán thương mại cấp cao trực tiếp giữa hai bên, theo Bloomberg đưa tin.
Nước nào cũng than các công ty cung cấp dịch vụ kỹ thuật số xuyên biên giới như Google, Uber hay Facebook không chịu nộp thuế và nước nào cũng tìm cách đánh thuế các dịch vụ như thế, nhưng cho đến nay Pháp mới trở thành nước châu Âu đầu tiên thông qua một sắc thuế nhắm vào các công ty công nghệ lớn, chủ yếu của Mỹ.
Khả năng phục hồi bấp bênh, bất ổn trong chính sách thương mại và Brexit được coi là nguyên nhân chính khiến IMF hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu.
Ngày 23/7, thông tin từ chính quyền Mỹ cho biết, các phái đoàn thương mại của Mỹ và Trung Quốc đã lên kế hoạch cho vòng đàm phán đối mặt lần thứ 12 sẽ diễn ra tại Thượng Hải trong tuần cuối tháng 7, đây là cuộc đàm phán cấp cao đầu tiên giữa hai bên kể từ khi vòng đàm phán thứ 11 bị đình trệ vào tháng 5.
Ngày 23/7, kênh truyền hình Bloomberg đưa tin, Đại diện Thương mại Mỹ Robert Lighthizer và các quan chức cấp cao của nước này sẽ tới Thượng Hải vào ngày 29/7 để tiến hành những cuộc gặp trực tiếp với các quan chức Trung Quốc.
Mỹ đã không hoàn toàn tuân thủ quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và có thể hứng chịu các lệnh trừng phạt của Trung Quốc nếu không gỡ bỏ một số biện pháp thuế quan bị xem là vi phạm quy định của WTO. Đây là tuyên bố mà các thẩm phán xử phúc thẩm của WTO đưa ra trong một phiên tòa hôm 16-7.