Bùng nổ 'đại dịch lừa đảo'

Hiện nhiều tội phạm đang kiếm bộn tiền từ việc thực hiện các hoạt động lừa đảo trên phạm vi quốc tế, với quy mô đáng kinh ngạc và tác động của chúng không chỉ giới hạn ở các nạn nhân bị lừa đảo.

Đối thoại Shangri-La 21 năm 2024: Cam kết và bất an

Khai mạc ngày 31/5 và khép lại vào ngày 2/6 tại Singapore, Hội nghị thượng đỉnh quốc phòng quan trọng hàng đầu của châu Á cũng như thế giới mang tên Đối thoại Shangri-La 2024 vốn không phải là nơi giải quyết các vấn đề địa chính trị nóng bỏng. Song, diễn đàn này luôn thu hút sự chú ý của các nhà phân tích quốc tế, bởi tại đây, quan điểm của các cường quốc cũng như các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương được trình bày tương đối thẳng thắn, thậm chí là gay gắt. Từ đó, những phác thảo về tình hình thời cuộc trong ngắn và trung hạn có thể được hình dung một cách dễ dàng hơn.

Thách thức bảo đảm an ninh lương thực ở châu Á

Châu Á đang đối mặt với thách thức bảo đảm an ninh lương thực trong bối cảnh xung đột, biến đổi khí hậu, hậu quả của đại dịch Covid-19 cùng với những 'điểm nghẽn lương thực' toàn cầu gây ra sự gián đoạn lớn đối với hệ thống cung cấp thực phẩm.

Xu thế bất ổn 2024

Thế giới bước vào năm 2024 trong tình trạng bất ổn với những căng thẳng địa chính trị leo thang, gây biến động trên toàn cầu. Tư duy Chiến tranh lạnh quay trở lại, toàn cầu hóa gặp phải 'cơn gió ngược' khiến bức tranh kinh tế thế giới vẫn nhiều gam màu xám.

Lợi bất cập hại khi Mỹ đề xuất các quy định về xe điện

Trang mạng The Strategist vừa đăng bài phân tích về việc Bộ Tài chính Mỹ và Sở Thuế vụ đã đề xuất một quy định liên quan đến 'tín dụng phương tiện sạch mới' theo Đạo luật Giảm lạm phát.

Xuất khẩu của Australia sang Trung Quốc đang bùng nổ trở lại

Xuất khẩu của Australia sang Trung Quốc đã đạt mức kỷ lục 102,5 tỷ AUD (65,75 tỷ USD) trong nửa đầu năm nay nhờ các lô hàng lithium khổng lồ.

Chuyên gia: Không loại trừ khả năng Australia tấn công căn cứ quân sự của Trung Quốc ở Biển Đông

Nếu một đối thủ tiềm năng như Trung Quốc phát triển một số căn cứ quân sự ở Biển Đông, điều mà nước này đã và đang làm, hoặc ở Nam Thái Bình Dương trong tương lai, Australia phải có khả năng phá hủy chúng nếu cần thiết.

Trung-Ấn: Cuộc đua song mã có khả năng định hình một khu vực

Cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa Trung Quốc và Ấn Độ đang khiến cả Nam Á chao đảo.

Con gái Steve Jobs bất ngờ 'quay xe' khen ngợi iPhone 14

Eve Jobs, con gái út của nhà sáng lập Apple Steve Jobs khen ngợi về chiếc iPhone 14, trong khi năm ngoái từng đăng ảnh chế về smartphone này.

Con gái Steve Jobs nói không thể sống thiếu iPhone 14

Con gái của Steve Jobs dường như đã thay đổi quan điểm. Cô từng chế nhạo iPhone 14 khi mới ra mắt.

Australia mua pháo tầm xa HIMARS để thực hiện chiến lược răn đe

Australia tiếp tục tích trữ các tên lửa tầm xa như HIMARS nhằm đạt được mục tiêu răn đe chiến lược một cách độc lập trong bối cảnh quan hệ giữa họ và một nước Đông Á vẫn tiếp tục căng thẳng.

Châu Âu căng mình vá lỗ hổng để đối phó tên lửa siêu thanh của Nga

Dự án chung EU HYDEF về đánh chặn tên lửa siêu thanh phản ánh các lỗ hổng trong hệ thống phòng thủ tên lửa ở châu Âu.

Mỹ sẽ cung cấp máy bay ném bom chiến lược mới nhất cho Australia?

Mỹ sẽ xem xét cung cấp cho Australia máy bay ném bom chiến lược B-21 Raider trong bối cảnh Trung Quốc tiếp tục tăng cường khả năng quân sự của mình.

Phương Tây 'tung đòn' trừng phạt Nga: Ai thiệt hại nhiều hơn?

Theo nhận định của chuyên gia David Uren trên trang mạng The Strategist của Viện Chính sách chiến lược Australia (ASPI), cuộc chiến tài chính và năng lượng giữa Nga và phương Tây tiềm ẩn những rủi ro đối với nền kinh tế toàn cầu.

Lộ trình mua tàu ngầm hạt nhân của Australia

Trong lần thử nghiệm đầu tiên, tàu HMNZS Aotearoa của Hải quân New Zealand đã tiếp nhiên liệu trên biển thành công cho tàu tuần dương HMAS Parramatta và HMAS Hobart của Hải quân Australia ở ngoài khơi phía Đông Australia.

Điều gì khiến cuộc đảo chính ở Myanmar lần này khác biệt?

Cuộc đảo chính ở Myanmar lần này có nhiều điểm khác so với cuộc đảo chính từng diễn ra năm 1988. Nhưng những khác biệt đó nằm ở đâu?

Cuộc đấu 'kiến và voi', UAV giá rẻ và những siêu tăng hàng chục triệu USD

Cuộc xung đột giữa Armenia và Azerbaijan về vùng đất tranh chấp Nagorno-Karabakh đã cung cấp một bài học sắc nét về cách các trận chiến trong tương lai có thể xảy ra như thế nào.

Trung Quốc đang phải trả giá đắt vì khiêu khích Ấn Độ?

Đó là nhận định của Brahma Chellaney, giáo sư nghiên cứu chiến lược tại Trung tâm Nghiên cứu Chính sách có trụ sở tại New Delhi. *

Nếu để Trung Quốc độc chiếm biển Đông, thế giới sẽ xuất hiện những biển Đông khác

Cộng đồng quốc tế hoặc tin tưởng vào việc duy trì một cộng đồng toàn cầu tự do và cởi mở và bảo vệ luật pháp quốc tế, hoặc không. Nếu không, thì việc Trung Quốc 'giữ làm của riêng' không gian rộng lớn này sẽ dẫn đến các yêu sách tương tự trên các đại dương trên thế giới.

Mặt trận điện tử đang nóng dần ở Biển Đông

Mỹ vừa có động thái điều thêm lực lượng tác chiến điện tử đến Biển Đông, đối đầu với hệ thống radar tình báo dày đặc của Trung Quốc ở khu vực này.

Truyền thông quốc tế: Việt Nam phản ứng mau lẹ và sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm phòng chống dịch Covid-19

Truyền thông quốc tế tiếp tục có các bài viết đánh giá Việt Nam trụ vững khi đối đầu với đại dịch Covid-19 nhờ phản ứng mau lẹ, quyết liệt, đồng thời sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm thực tế và giúp đỡ các nước khác trong cuộc chiến gay go này.

'Việt Nam phản ứng mau lẹ và giúp đỡ nước khác đối đầu với COVID-19'

Theo Đài phát thanh NPR, nền tảng thành công của Việt Nam trong cuộc chiến chống COVID-19 là sớm thực hiện giãn cách xã hội, còn Bloomberg đưa tin Việt Nam đã tặng khẩu trang cho Mỹ và nhiều nước.

Truyền thông quốc tế: Việt Nam phản ứng mau lẹ, sẵn sàng giúp đỡ các nước phòng chống COVID-19

Truyền thông quốc tế tiếp tục có các bài viết đánh giá Việt Nam trụ vững khi đối đầu với đại dịch COVID-19 nhờ phản ứng mau lẹ, quyết liệt, đồng thời sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm thực tế và giúp đỡ các nước khác trong cuộc chiến gay go này.

Rạn nứt xuất hiện khi ông Trump quá cứng rắn với Iran

Với việc Tehran không hề tỏ ra nhượng bộ như dự kiến, chính sách ngoại giao 'sức ép tối đa' được Tổng thống Donald Trump áp dụng nhằm giải quyết vấn đề hạt nhân ở Iran đang dần lâm vào bế tắc...

Tương lai bất định của Tổ chức Thương mại Thế giới

Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) từ lâu đã gặp rắc rối trước khi ông Donald Trump được bầu làm Tổng thống Mỹ khi nhiều nỗ lực đã thất bại vì không đạt được sự đồng thuận cần thiết.

Úc phải làm nhiều hơn 'vẫy cờ' ở Biển Đông

Để cân bằng quyền lực với Trung Quốc ở Biển Đông, Úc được trông chờ có nhiều hành động cụ thể hơn là chỉ 'vẫy cờ' báo hiệu sự hiện diện.