Loạt đại gia xăng dầu tư nhân lao đao, 'ông lớn' Petrolimex lãi gấp đôi

Trong khi nhiều doanh nghiệp xăng dầu tư nhân lao đao khi làm ăn thua lỗ, nợ thuế khủng, lãnh đạo bị cấm xuất cảnh, vướng lao lý thì 'ông lớn' Petrolimex mới đây công bố kết quả kinh doanh ấn tượng, nhất là hoạt động chủ lực buôn bán xăng dầu.

Chân dung 3 'đại gia' xăng dầu sai phạm vừa bị xử phạt

Tập đoàn Thiên Minh Đức, Appollo Oil và Trung Linh Phát đều là các ông lớn đầu mối xăng dầu. Hồ sơ của những doanh nghiệp này đều thể hiện một loạt sai phạm.

Thiên Minh Đức và 2 doanh nghiệp khác vi phạm kinh doanh xăng dầu

Công ty Cổ phần Tập đoàn Thiên Minh Đức, Công ty Cổ phần Appollo Oil, Công ty trách nhiệm hữu hạn Trung Linh Phát vi phạm pháp luật về điều kiện kinh doanh xăng dầu.

Loạt thương nhân đầu mối xăng dầu bị xử phạt

7 tháng đầu năm 2024, Bộ Công thương đã xử lý 247 vụ vi phạm về kinh doanh xăng dầu, trong đó một loạt thương nhân đầu mối đã bị xử phạt, như Công ty CP Tập đoàn Thiên Minh Đức, Appollo Oil, Trung Linh Phát...

Sôi nổi, trách nhiệm, không né tránh

Phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Kỳ họp thứ 20, HĐND tỉnh Hà Tĩnh thành công không chỉ bởi nhóm vấn đề được lựa chọn đưa ra chất vấn rất 'nóng hổi', liên quan trực tiếp đến đời sống của người dân, mà còn bởi các đại biểu đã thể hiện sự tâm huyết, trách nhiệm; là tinh thần cầu thị, thẳng thắn, không né tránh của các 'tư lệnh' ngành; là sự điều hành linh hoạt, khoa học của Chủ tọa kỳ họp… Qua đó, nhiều nội dung cơ bản được làm rõ và có hướng khắc phục.

Hà Tĩnh: Đại biểu HĐND 'xoay' dự án chậm tiến độ

Theo Giám đốc Sở KH&ĐT Hà Tĩnh Trần Việt Hà, trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh hiện có 240 dự án (ngoài Khu du lịch Xuân Thành) và 73 dự án tại Khu du lịch Xuân Thành chậm tiến độ kéo dài, cần phải tiến hành xử lý.

Vẫn loay hoay quản lý, sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu

Sau hàng loạt những bất cập, hệ lụy xảy ra, việc tiếp tục giữ Quỹ bình ổn giá xăng dầu (BOG) tại dự thảo Nghị định mới về kinh doanh xăng dầu do Bộ Công Thương đề xuất vẫn đang nhận nhiều ý kiến tranh luận trái chiều.

Bộ Công Thương bất ngờ nghiên cứu bỏ hay giữ quỹ BOG xăng dầu

Bộ Công Thương cho biết sẽ theo dõi, đánh giá và kiến nghị việc tiếp tục giữ Quỹ Bình ổn hay không giữ Quỹ Bình ổn theo quy định của Luật Giá mới (2023) tại Tờ trình và Nghị định thay thế các Nghị định về kinh doanh xăng dầu trình Chính phủ trong tháng 6/2024.

Hôm nay 30/5, giá xăng dầu có thể giảm

Giá xăng có thể giảm 320-430 đồng/lít về mức dưới 23.000 đồng/lít trong chiều nay 30/5.

Giá xăng kỳ điều hành ngày 30/5 có thể giảm

Theo các doanh nghiệp đầu mối xăng dầu, giá xăng trong nước chiều nay (30/5) có thể giảm 320-430 đồng/lít, về mức dưới 23.000 đồng/lít. Trường hợp cơ quan điều hành sử dụng Quỹ bình ổn giá, mức giảm có thể thay đổi.

Ngày mai giá xăng dầu giảm?

Theo các doanh nghiệp đầu mối xăng dầu, giá xăng trong nước ngày mai (30/5) có thể giảm 320-430 đồng/lít về mức dưới 23.000 đồng/lít.

Giá xăng tăng lên hơn 23.000 đồng/lít

Từ 15h hôm nay (23/5), giá bán lẻ các loại xăng tăng từ 78-162 đồng/lít, trong khi đó giá các loại dầu tăng giảm đan xen.

Giá xăng dứt đà giảm, E5RON 92 đắt thêm 162 đồng/lít

Chiều ngày 23/5, giá xăng dầu trong nước được điều chỉnh tăng - giảm trái chiều từ 6 - 162 đồng/lít. Trong đó, giá xăng dứt đà giảm.

Ngày mai giá xăng tăng?

Theo dự báo của các doanh nghiệp đầu mối, trong bối cảnh giá dầu thế giới có xu hướng tăng, giá xăng trong nước ngày mai (23/5) có thể tăng nhẹ, giá dầu giảm.

Có cần thiết duy trì Quỹ bình ổn giá xăng dầu?

Chiều ngày 16/5, liên bộ Công thương - Tài chính quyết định điều chỉnh giảm đồng loạt nhiều mặt hàng xăng dầu. Trong đó, giá xăng RON95 giảm gần chạm mốc 23.000 đồng/lít.

Quỹ Bình ổn giá xăng dầu đã hết 'ổn'?

Đã đến lúc xóa bỏ Quỹ Bình ổn giá xăng dầu để thị trường trong nước vận hành theo cơ chế thị trường, tiệm cận dần với giá thế giới.

Giá xăng tiếp tục giảm còn hơn 22.000 đồng/lít

Từ 15 giờ hôm nay 16.5, giá xăng RON95 giảm 409 đồng/lít, giá xăng E5RON92 giảm 508 đồng/lít, trong khi giá các loại dầu chủ yếu là tăng.

Giá xăng tiếp tục giảm mạnh, về sát mốc 23.000 đồng/lít

Chiều ngày 16/5, giá xăng dầu được điều chỉnh giảm mạnh từ 85 - 508 đồng/lít, ngoài trừ dầu diesel và dầu hỏa tăng giá. Trong đó, xăng E5 giảm xuống còn 22.115 đồng/lít.

Xăng giảm giá lần thứ 2 liên tiếp, về gần mốc 22.000 đồng/lít

Giá xăng ngày 16/5 giảm theo xu hướng thế giới tuần qua, mức giảm dao động từ 410 đồng đến 510 đồng/lít. Trong khi đó, giá dầu tăng giảm đan xen.

Giá các loại xăng đồng loạt giảm tiếp

Từ 15h hôm nay (16/5), giá bán lẻ các loại xăng giảm từ 410 - 510 đồng/lít. Trong khi đó giá các loại dầu tăng giảm đan xen.

Giá xăng lao dốc, RON 95 giảm còn hơn 23.000 đồng/lít

Giá xăng trong nước hôm nay (16/5) được liên bộ Công Thương - Tài chính điều chỉnh giảm. Mỗi lít xăng RON 95 giảm 410 đồng, giá bán xuống mốc 23.130 đồng/lít.

Dự thảo nghị định về kinh doanh xăng dầu đang vượt quá tầm một nghị định!

Góp ý về dự thảo nghị định về kinh doanh xăng dầu, Luật sư Nguyễn Tiến Lập, Văn phòng NHQuang và Cộng sự cho rằng dự thảo nghị định trái với nhiều quy định cơ bản của các luật có liên quan.

Ngày mai giá xăng tăng hay giảm?

Giá xăng dầu trong nước ngày mai (16/5) được dự báo giảm phiên thứ 2 liên tiếp, trong đó xăng RON 95 có thể giảm 250 đồng/lít, xăng RON92 giảm 350 đồng/lít.

Doanh nghiệp muốn bỏ Quỹ Bình ổn giá xăng dầu, Bộ Công thương vẫn muốn giữ

Nhiều 'ông lớn' xăng dầu như Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), Tổng công ty Dầu Việt Nam (PVOIL), Thanh Lễ… kiến nghị bỏ Quỹ Bình ổn giá xăng dầu, tránh những vụ việc sử dụng sai mục đích như Xuyên Việt Oil, Hải Hà, Thiên Minh Đức thời gian qua.

Có nên tồn tại Quỹ bình ổn giá xăng dầu?

Thời gian qua, có nhiều ý kiến trái chiều về sự cần thiết của Quỹ bình ổn giá xăng dầu. Cơ quan Nhà nước cho rằng cần tồn tại, còn theo phía doanh nghiệp, người tiêu dùng và nhiều chuyên gia kinh tế, không nên tồn tại quỹ này.

Đề xuất bỏ Quỹ bình ổn giá xăng dầu

Bỏ Quỹ bình ổn giá xăng dầu là đề xuất của nhiều doanh nghiệp xăng, dầu và chuyên gia tại Hội thảo góp ý dự thảo Nghị định về Kinh doanh xăng, dầu do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Bộ Công Thương tổ chức ngày 14-5, tại Hà Nội.

Chuyên gia kinh tế tiếp tục kiến nghị bỏ Quỹ bình ổn giá xăng dầu

Có những lúc Quỹ bình ổn giá xăng dầu hoạt động thiếu minh bạch đã tạo kẽ hở để một số doanh nghiệp chiếm dụng vốn, gây bất ổn thị trường.

Đề xuất bãi bỏ Quỹ bình ổn giá xăng dầu do hoạt động không hiệu quả

Quỹ Bình ổn giá xăng dầu nằm trong tay doanh nghiệp, có những trường hợp 'tự tung tự tác', muốn làm gì thì làm. Thậm chí, kẹt tiền thì rút quỹ ra xài, những vụ án liên quan đến sai phạm trong sử dụng quỹ, như Xuyên Việt Oil, Hải Linh, Hải Hà, Thiên Minh Đức…thời gian vừa qua cho thấy rõ điều đó...

PGS.TS Ngô Trí Long: Cần xóa bỏ Quỹ bình ổn giá xăng dầu

Theo PGS.TS Ngô Trí Long, Quỹ bình ổn giá xăng dầu không còn cần thiết như giai đoạn trước và về lâu dài cần nghiên cứu xóa bỏ quỹ này.

Thương nhân đầu mối kiến nghị bỏ Quỹ bình ổn giá xăng dầu

Việc duy trì Quỹ bình ổn giá xăng dầu hiện nay đang có nhiều bất cập. Do đó, các thương nhân đầu mối đề xuất Nhà nước cần mạnh dạn bỏ Quỹ bình ổn giá xăng dầu.

Sau loạt bê bối 'xài chùa', có dễ bỏ Quỹ Bình ổn giá xăng dầu?

Nhiều ông lớn xăng dầu như Petrolimex, PVOIL… đều bày tỏ mong muốn bỏ Quỹ BOG xăng dầu, tránh những vụ việc sử dụng sai mục đích như Xuyên Việt Oli, Hải Hà, Thiên Minh Đức… Tuy nhiên, cơ quan quản lý nêu lý do thực hiện quỹ BOG là quy định của Luật Giá, vì vậy không dễ bỏ.

Lý do các 'ông lớn' kiến nghị bỏ Quỹ bình ổn giá xăng dầu

Các doanh nghiệp đầu mối xăng dầu kiến nghị Nhà nước cần mạnh dạn bỏ Quỹ bình ổn giá xăng dầu, đồng thời xem xét lại tăng thời gian dự trữ lưu thông xăng dầu.

Kiến nghị bỏ quỹ bình ổn giá xăng dầu vì 'người dân không cảm nhận được'

Các doanh nghiệp có thị phần lớn như Petrolimex, PVOil kiến nghị bỏ quỹ bình ổn bởi giá xăng dầu trong nước đã bám sát thế giới.

Thiên Minh Đức nợ thuế 'đầm đìa' hơn 1.000 tỉ đồng tại Nghệ An

Công ty Cổ phần Tập đoàn Thiên Minh Đức là doanh nghiệp 'đội sổ' về nợ thuế với với số tiền thuế và các khoản thu ngân sách đang nợ lên đến hơn 1.030 tỉ đồng.

Tập đoàn Thiên Minh Đức tiếp tục bị 'gọi tên' nợ thuế

Vừa bị cưỡng chế thuế cách đây không lâu, lãnh đạo doanh nghiệp bị tạm hoãn xuất cảnh, mới đây, Công ty CP Tập đoàn Thiên Minh Đức lại tiếp tục bị 'điểm tên' nợ thuế khủng với số tiền nợ hơn 954,038 tỷ đồng.

'Ông trùm' xăng dầu tai tiếng vừa trả nợ gần 500 tỷ đồng

Sau khi có kết luận từ Thanh tra Chính phủ, Công ty Cổ phần Tập đoàn Thiên Minh Đức đã nộp số tiền gần 500 tỷ đồng còn nợ vào tài khoản Quỹ bình ổn xăng dầu.

Nghệ An: Doanh nghiệp tạm dừng hoạt động tăng 13,27%

Kinh doanh khó khăn, cộng với đó là những chi phí liên tiếp phát sinh đã khiến cho nhiều doanh nghiệp ở Nghệ An phải tạm ngưng hoạt động.

Nợ thuế gần 1.000 tỷ đồng, Công ty CP tập đoàn Thiên Minh Đức bị cưỡng chế

Thiên Minh Đức từng là doanh nghiệp nộp thuế cao nhất tỉnh Nghệ An. Tuy nhiên, hiện nay đơn vị này đang nợ tiền thuế gần 1.000 tỷ đồng.

Công ty nhà 'đại gia kim cương' bị cưỡng chế thuế vì nợ gần 1.000 tỷ

Cục Thuế tỉnh Nghệ an đã có thông báo gửi đến 13 ngân hàng yêu cầu trích tiền từ tài khoản của CTCP Tập đoàn Thiên Minh Đức với tổng số tiền gần 950 tỷ đồng.

Nợ thuế gần 1.000 tỷ đồng, Thiên Minh Đức bị cưỡng chế

Cục Thuế tỉnh Nghệ An vừa có quyết định cưỡng chế nợ thuế 940 tỷ đồng và tiền phạt chậm nộp từ hàng loạt tài khoản ngân hàng của Công ty CP Tập đoàn Thiên Minh Đức để nộp vào ngân sách Nhà nước.

'Đại gia' xăng dầu Thiên Minh Đức bị cưỡng chế thuế gần 1.000 tỷ

Cục Thuế tỉnh Nghệ An vừa có quyết định cưỡng chế bằng biện pháp trích tiền từ hàng loạt tài khoản ngân hàng của Công ty CP Tập đoàn Thiên Minh Đức để nộp vào ngân sách Nhà nước, vì công ty này đang nợ thuế gần 940 tỷ đồng và chậm nộp phạt.

Doanh nghiệp của nữ đại gia bị cưỡng chế thuế gần 1.000 tỷ

Cục Thuế tỉnh Nghệ An đã có quyết định cưỡng chế bằng biện pháp trích tiền từ hàng loạt tài khoản ngân hàng của Công ty Tập đoàn Thiên Minh Đức để nộp vào Ngân sách Nhà nước, do đơn vị này đang nợ thuế gần 940 tỷ đồng.

Những 'cái chết' trên thị trường kinh doanh xăng dầu

Năm 2023, ngành xăng dầu Việt Nam xảy ra rất nhiều biến động từ việc hàng loạt cây xăng phải đóng cửa vì lỗ đến các 'ông lớn' xăng dầu bị Thanh tra Chính phủ 'điểm mặt' chỉ rõ sai phạm dịp cuối năm…

Vì sao chưa rút giấy phép đầu mối xăng dầu của Thiên Minh Đức?

Đại diện Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công thương) cho biết chưa thể thu hồi giấy phép đầu mối xăng dầu với Công ty Cổ phần Tập đoàn Thiên Minh Đức vì chưa xử lý xong phần quỹ bình ổn giá xăng dầu hình thành tại doanh nghiệp này.

Ngày 12-1, Bộ Công thương đã ban hành quyết định thu hồi giấy phép kinh doanh xăng dầu của 1 trong những 'ông lớn' trong danh sách doanh nghiệp đầu mối xăng dầu có nguy cơ bị thu hồi giấy phép.

Xem xét tước giấy phép hai 'đại gia' xăng dầu

Hải Hà Petro và Thiên Minh Đức – hai doanh nghiệp lạm dụng Quỹ bình ổn, nợ thuế theo kết luận của Thanh tra Chính phủ - đang bị xem xét tước giấy phép kinh doanh.

Xem xét tước giấy phép hai 'đại gia' xăng dầu

Hải Hà Petro và Thiên Minh Đức – hai doanh nghiệp lạm dụng Quỹ bình ổn, nợ thuế theo kết luận của Thanh tra Chính phủ - đang bị xem xét tước giấy phép kinh doanh.

Bị cưỡng chế thuế hơn 1.100 tỷ đồng, 'đại gia' xăng dầu lên tiếng

Bị cưỡng chế thuế hơn nghìn tỷ đồng, CTCP Thương mại Đầu tư Dầu khí Nam Sông Hậu cam kết sẽ triển khai nhiều giải pháp khả thi để hoàn thành nghĩa vụ thuế trong thời gian sớm nhất, chậm nhất là ngày 30/6.