Bài tham dự Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào' Những ngày hào hùng trong ký ức người 'Vệ út'

Trong căn nhà nằm sâu trong con ngõ nhỏ ở phố Phan Đình Phùng (Hà Nội), người 'Vệ út' Phùng Đệ năm xưa hào hứng kể về ký ức gian khổ mà hào hùng những ngày đầu Toàn quốc kháng chiến, đặc biệt là 60 ngày đêm khói lửa bảo vệ Thủ đô, giam chân giặc Pháp để Trung ương Đảng, Chính phủ rút lên An toàn khu, tạo điều kiện cho cả nước chuẩn bị mọi mặt bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ.

'Sức mạnh mềm' của một Việt Nam dấn thân

'Nỗ lực dấn thân từ ngày đấu tranh giành độc lập đến khi đổi mới, hội nhập là minh chứng rõ nhất cho sức mạnh mềm của Việt Nam'.

Nhớ nơi ra đời Tiến quân ca

Bài Tiến quân ca được nhạc sỹ Văn Cao sáng tác tại căn gác số 171 phố Mon Granr - bây giờ là 45 Nguyễn Thượng Hiền (Hà Nội). Căn gác ấy giờ ra sao?

Nguyễn Bá Khoản với tập ảnh tầm vóc Thông tấn quốc gia

Trong giới nhiếp ảnh, không mấy ai có may mắn như Nguyễn Bá Khoản, sớm giác ngộ cách mạng được chụp ảnh cho Báo Tin Tức – Cơ quan Mặt trận Dân chủ từ những năm 1937 - 1938, tiếp đó ông làm việc cho Báo Cứu Quốc (1942 – 1946).

Phát huy truyền thống 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh', xây dựng lực lượng vũ trang Thủ đô vững mạnh

'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' là truyền thống hào hùng, là lời khen tặng của Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho tinh thần quật cường của quân và dân Hà Nội trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.

Địa danh lịch sử của Hà Nội gắn với Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9

Mùa thu lịch sử 79 năm trước, Hà Nội sục sôi khí thế cách mạng tiến lên giành chính quyền. Nhiều địa danh gắn liền với sự kiện Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 ở Hà Nội giờ đây là những điểm đến nổi tiếng mà bất kể ai tới thăm Thủ đô khó có thể bỏ lỡ.

Đạo diễn Nguyễn Thế Vĩnh phim 'Sống mãi với thủ đô' qua đời

Đạo diễn Nguyễn Thế Vĩnh, người nổi tiếng với những bộ phim như 'Sống mãi với thủ đô', 'Giọt nước mắt giữa hai thế kỷ', 'Hải quỳ' qua đời ở tuổi 74.

Tuổi xế chiều bình dị của nữ NSND chèo đang giữ chức chủ tịch

NSND Thúy Mùi được xem là nghệ sĩ gạo cội có nhiều đóng góp cho nghệ thuật chèo. Ở tuổi hưu, chị thảnh thơi tận hưởng cuộc sống và vẫn tiếp tục cống hiến cho nghề.

NSND Thúy Mùi: 'Người giữ lửa' của làng chèo Việt, hạnh phúc viên mãn tuổi 61

Không chỉ tài năng, NSND Thúy Mùi còn có khả năng lãnh đạo tài tình, không ngừng cống hiến cho nghệ thuật. Ở tuổi ngoài 60, bà tận hưởng cuộc sống bên gia đình, du lịch trong ngoài nước.

80 năm vững bước dưới Quân kỳ Quyết thắng: Xây dựng bộ đội chủ lực chuẩn bị cho Toàn quốc kháng chiến

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, để đối phó với 'thù trong, giặc ngoài', bảo vệ thành quả cách mạng đã giành được, Đảng, Nhà nước ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định nhiều chủ trương, giải pháp, trong đó coi trọng xây dựng và phát triển bộ đội chủ lực Giải phóng quân, chuẩn bị cho Toàn quốc kháng chiến.

NSND Thúy Mùi: Niềm tự hào của nghệ thuật chèo, hạnh phúc viên mãn ở tuổi 61

Ở tuổi ngoài 60, NSND Thúy Mùi tận hưởng cuộc sống bên gia đình, du lịch trong, ngoài nước và luôn quan tâm tới nghệ thuật truyền thống.

Những công trình kiến trúc độc đáo trên phố Ngô Quyền

Phố Ngô Quyền dài 1220m từ phố Hàng Vôi đến Hàm Long, với khoảng 50 số nhà chủ yếu là các cơ quan, công sở, trong đó có nhiều công trình kiến trúc cổ, độc đáo, nổi tiếng.

Lần hiếm hoi NSƯT Tân Nhàn và ca sĩ Anh Thơ đứng chung sân khấu

NSƯT Tân Nhàn, Trọng Tấn, Anh Thơ... hát trong chương trình nghệ thuật 'Việt Nam - Khát vọng vươn xa', hướng tới kỷ niệm 76 năm ngày Bác Hồ ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc.

Chương trình 'Việt Nam - Khát vọng vươn xa' kỷ niệm Ngày Bác Hồ ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc

Với những ý nghĩa và thông điệp sâu sắc, chương trình nghệ thuật 'Việt Nam - Khát vọng vươn xa' sẽ đưa đến công chúng một không gian nghệ thuật sâu lắng, kết nối những nhạc phẩm sống cùng năm tháng.

Ra mắt sách ảnh 'Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử'

Trung tâm Lưu trữ và Triển lãm Ảnh nghệ thuật Việt Nam (Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam) phối hợp với Nhà xuất bản Thông tấn (Thông tấn xã Việt Nam) tổ chức biên soạn, xuất bản cuốn sách ảnh 'Điện Biên Phủ-Điểm hẹn lịch sử', nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Cầu truyền hình trực tiếp 'Dưới lá cờ Quyết Thắng' tại Hà Nội

Tối 5/5, cầu truyền hình 'Dưới lá cờ Quyết Thắng' được truyền hình trực tiếp tại Quảng trường Ba Đình, Thủ đô Hà Nội.

Nhà Xuất bản Thông tấn ra mắt sách ảnh 'Điện Biên Phủ-Điểm hẹn lịch sử'

Với những hình ảnh, tư liệu quý, 'Điện Biên Phủ-Điểm hẹn lịch sử' ghi lại trang sử đấu tranh hào hùng của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp.

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Nhà xuất bản Thông tấn ra mắt sách ảnh 'Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử'

Hòa trong không khí tưng bừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) của cả nước, Nhà xuất bản Thông tấn (Thông tấn xã Việt Nam) giới thiệu tới bạn đọc cuốn sách ảnh 'Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử'.

Khát vọng và hiện thực hòa bình, thống nhất, hùng cường

Từ thắng lợi Điện Biên Phủ chấn động địa cầu năm 1954 đến đại thắng mùa xuân năm 1975 là 21 năm đằng đẵng với bao mất mát, hy sinh của dân tộc Việt Nam. Trong hành trình ấy, nhân dân Việt Nam đã đoàn kết dưới sự lãnh đạo của Đảng cách mạng chân chính và vững niềm tin để thực hiện khát vọng cháy bỏng: Non sông liền một dải, hòa bình, độc lập và xây dựng đất nước hùng cường.

Gìn giữ và phát huy

Dân tộc Việt Nam luôn giàu lòng nhân ái, yêu chuộng hòa bình; có truyền thống yêu nước nồng nàn; luôn kiên trung, bất khuất trước mọi quân thù. Câu tục ngữ: 'Thương người như thể thương thân'; 'Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh'; hay như lời hiệu triệu toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh '...Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ...' đã minh chứng cho truyền thống đó.

ATK Việt Bắc - Sự lựa chọn sáng suốt của Đảng

Trong bức thư gửi đồng bào Việt Bắc vài tháng sau Ngày Toàn quốc kháng chiến bùng nổ, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: 'Cách mệnh đã do Việt Bắc mà thành công, thì kháng chiến sẽ do Việt Bắc mà thắng lợi'. Thực tế cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân ta đã chứng minh nhận định của Bác là đúng đắn.

Bài 1: Chúng ta muốn hòa bình nhưng thực dân Pháp buộc chúng ta cầm súng...

Bằng rất nhiều nỗ lực từ khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công cho đến khi toàn quốc kháng chiến và cả trong 9 năm kháng chiến trường kỳ đó, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khát khao hòa bình và độc lập dân tộc. Nhưng mọi nỗ lực đó bất thành, buộc chúng ta phải cầm súng...

Bác sĩ Trần Duy Hưng - một trí thức tiêu biểu của Thủ đô

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Người dân Thủ đô Hà Nội, đặc biệt là lớp người xưa nay hiếm, khi nói về Thủ đô thường hay nhắc đến bác sĩ Trần Duy Hưng với sự tự hào, lòng ngưỡng mộ. Nhân dân Thủ đô mãi mãi nhớ ông chính là ở tài năng và đức độ của ông - một trí thức tiêu biểu, vừa là người lãnh đạo, vừa là công bộc của dân theo đúng nghĩa. Ông là người đại diện cho thế hệ lãnh đạo Thủ đô cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư, suốt đời vì dân vì nước.

Đảng bộ phường Quảng Tâm: 70 mùa xuân đầy ước vọng

Đã đi qua 70 mùa xuân (1954-2024) với những thăng trầm cùng lịch sử của tỉnh và đất nước nhưng mùa xuân nào, Đảng bộ phường Quảng Tâm (TP Thanh Hóa) cũng mang đến những 'tia nắng ấm' của sự đổi mới và phát triển. Đây cũng chính là động lực để các cán bộ, đảng viên và Nhân dân tiếp tục ra sức thi đua lao động sản xuất, phát triển kinh tế làm giàu cho quê hương phát huy truyền thống cách mạng từ bao đời để lại.

Yên Bái tổ chức Diễn đàn thanh niên và trao Giải thưởng 'Cánh cung đỏ' 2024

Chiều 20/3, tại Trung tâm hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Yên Bái tổ chức Diễn đàn 'Khát vọng cống hiến - Lẽ sống thanh niên' và trao Giải thưởng 'Cánh cung đỏ' năm 2024. Đây là hoạt động thiết thực hướng tới Kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931-26/3/2024), 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954 - 07/5/2024).

Lễ rót đồng đúc phù điêu 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và 60 ngày đêm bảo vệ Thủ đô'

Ngày 17/3, tại Nam Định, TANDTC tổ chức Lễ rót đồng đúc phù điêu 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và 60 ngày đêm bảo vệ Thủ đô'. Đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Ban cán sự đảng, Chánh án TANDTC chủ trì buổi Lễ.

'Đào…' hay 'Mai'?

Không khó bắt gặp câu hỏi đó khi đến hệ thống rạp đang có những suất chiếu 2 bộ phim này.

Tu bổ, tôn tạo đình Thanh Hà trong khu phố cổ Hà Nội

UBND quận Hoàn Kiếm vừa tổ chức khởi công dự án tu bổ, tôn tạo đình Thanh Hà tại số 10 Ngõ Gạch, phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm.

Vì sao vườn hoa Hàng Đậu xuất hiện nhiều 'khối bê tông lạ' sau khi cải tạo?

Theo lý giải của chủ đầu tư, các khối bê tông bồn hoa được xây dựng tại vườn hoa Vạn Xuân (tên cũ là vườn hoa Hàng Đậu, quận Ba Đình, Hà Nội) là sử dụng ngôn ngữ hình khối gợi lại hình ảnh chiến lũy đường phố những ngày toàn quốc kháng chiến.

Sinh hoạt chuyên đề: 'Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - vai trò lãnh đạo của Đảng và bài học cho hôm nay'

Hướng đến kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7-5-1954 - 7-5-2024), sáng 29-2, tại Hà Nội, Chi bộ Tạp chí Xây dựng Đảng và Chi bộ Phòng Tổng hợp (Đảng bộ cơ quan Ban Tổ chức Trung ương) đã tổ chức tham quan Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam và sinh hoạt chuyên đề: 'Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - vai trò lãnh đạo của Đảng và bài học cho hôm nay'.

'Đào, Phở và Piano' có cảnh nóng, sao chỉ cấm khán giả dưới 13 tuổi?

Một số nhà báo, khán giả lo ngại sau khi xem 'Đào, Phở và Piano' vì phim có cảnh bán khỏa thân, cảnh nóng nhưng chỉ hạn chế người xem dưới 13 tuổi.

Thường trực Tỉnh ủy dâng hương tại Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh và Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào

Nhân dịp đầu Xuân năm mới Giáp Thìn 2024; kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh và hướng tới kỷ niệm 77 năm Ngày Bác trở lại Tuyên Quang lãnh đạo toàn quốc kháng chiến (2/4/1947 - 2/4/2024), sáng nay 13-2, Đoàn đại biểu Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh đã tới dâng hương tại Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh và Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào.

Kỷ niệm với Nhà thơ 'Một tiếng chim kêu sáng cả rừng'

Trong những năm đầu Cách mạng và Kháng chiến, Nhà thơ Khương Hữu Dụng (1907 – 2005) bằng hai tác phẩm 'Kinh nhật tụng của người Chiến sĩ' và bản anh hùng ca 'Từ đêm Mười chín' đã tạc tên mình vào Lịch sử Văn học Việt Nam, với những câu thơ để đời:

Nhiều luận chứng, luận cứ khoa học và tư liệu quý làm sáng tỏ về vai trò lịch sử của chiến khu Ba Lòng

Sáng nay 30/1, Trường Chính trị Lê Duẩn tổ chức hội thảo khoa học: Từ chiến khu Ba Lòng năm 1947 đến chiến thắng Ba Lòng năm 1964.

Chân dung nữ cảnh vệ đầu tiên của Việt Nam: Là nhân chứng lịch sử đặc biệt, dịch bức điện quan trọng

Không chỉ là nữ cảnh vệ đầu tiên của Việt Nam, người từng bảo vệ Bác, bà còn là nhân chứng lịch sử quan trọng.

Âm vang chương trình nghệ thuật 'Vang mãi khúc quân hành'

Tối 22/12, Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp cùng Bộ Tư lệnh Thành phố, Đài Truyền hình Thành phố trang trọng tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Vang mãi khúc quân hành', kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2023); 34 năm Ngày Hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2023); 77 năm ngày Toàn quốc kháng chiến (19/12/1946 - 19/12/2023); 63 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam (20/12/1960 - 20/12/2023).

Toàn quốc kháng chiến - Bài học về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc

Trước thời khắc Tổ quốc lâm nguy, tình thế 'ngàn cân treo sợi tóc', đêm ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến để bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc. Hưởng ứng lời hiệu triệu của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân dân tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 đã nhất tề đứng lên, cùng sự hưởng ứng, phối hợp của quân dân trên khắp cả nước, đã anh dũng chiến đấu chống quân Pháp xâm lược với tinh thần 'Thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ'. Cuộc chiến đấu 60 ngày đêm tại các đô thị đã làm thất bại một bước chiến lược 'Đánh nhanh, thắng nhanh' của thực dân Pháp; tạo động lực và niềm tin để quân và dân ta chủ động bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ, là tiền đề đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Toàn quốc kháng chiến đã để lại nhiều bài học quý báu cho cách mạng Việt Nam, trong đó, có bài học về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.

Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân thăm và động viên lực lượng vũ trang Sơn La

Nhân kỷ niệm 79 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 77 năm ngày toàn quốc kháng chiến, sáng 21/12, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã đến thăm và động viên cán bộ, chiến sĩ Tiểu đoàn Bộ binh 1, thuộc Trung đoàn 754, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Sơn La.

Nơi Bác Hồ viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến'

Cách đây 77 năm, vào ngày 19/12/1946, Bác Hồ đã ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Đó là một áng thiên cổ hùng văn trong thời đại mới, có giá trị lịch sử như một Cương lĩnh kháng chiến, chứa đựng những quan điểm cơ bản về đường lối chiến tranh nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, truyền thống anh hùng, bất khuất, quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.

Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến (19/12/1946) - Bản hùng ca bảo vệ Tổ quốc

Cách đây 77 năm, để bảo vệ nền độc lập, tự do cho đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến. Đó là lời hịch non sông, kêu gọi toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đoàn kết, đứng lên chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược, giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc.