Sau nhiều lần từ chối nhận vaccine Covid-19 và tuyên bố chống dịch theo cách riêng, Triều Tiên đã ghi nhận ca mắc đầu tiên, kết thúc 2 năm không Covid-19.
Một quan chức Liên hợp quốc cho rằng các cường quốc thế giới nên cân nhắc nới lỏng một số biện pháp cấm vận đối với Triều Tiên trước nguy cơ xảy ra nạn đói vì COVID-19.
Theo Bộ trưởng Lee In-young, nếu hợp tác kinh tế giữa hai miền Triều Tiên phát triển thành một 'thỏa thuận hòa bình mới,' điều này sẽ mở đường cho một bước nhảy vọt mới của nền kinh tế Hàn Quốc.
Bộ trưởng Thống nhất Hàn Quốc Lee In-young ngày 7/10 nhấn mạnh sự cần thiết của một thỏa thuận mới (New Deal) phiên bản Hàn Quốc cho việc mở rộng hợp tác liên Triều.
Ngày 15-10, ông Tomas Ojea Quintana, báo cáo viên đặc biệt về nhân quyền của Liên hiệp quốc, đã kêu gọi cộng đồng quốc tế khẩn trương xem xét dỡ bỏ các biện pháp cấm vận đối với Triều Tiên vì những biện pháp này có thể đang làm trầm trọng thêm cuộc chiến chống dịch Covid-19.
Liên hợp quốc hối thúc Hàn Quốc thảo luận nhiều hơn về nỗ lực ngăn chặn rải truyền đơn chống Triều Tiên qua biên giới, đồng thời bày tỏ quan ngại điều này có thể vi phạm quyền tự do ngôn luận.
Cuộc điều tra được thực hiện sau khi Bộ Thống nhất Hàn Quốc thu hồi giấy phép hoạt động của 2 nhóm đào tẩu, bị cáo buộc rải tờ rơi chống Bình Nhưỡng bất chấp những lời kêu gọi liên tục của Seoul.
Theo báo cáo viên đặc biệt của Liên hợp quốc, do các biện pháp phòng chống dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, nên Triều Tiên đang trong 'tình trạng thiếu lương thực trên diện rộng.'
Ngày 9/6, ông Tomas Ojea Quintana, báo cáo viên đặc biệt của Liên hợp quốc (LHQ) về Triều Tiên, đã hối thúc Hội đồng Bảo an LHQ 'xem xét lại các biện pháp trừng phạt' đối với quốc gia Đông Bắc Á này nhằm đảm bảo nguồn cung lương thực.
Trong nỗ lực nhằm ngăn chặn dịch bệnh COVID-19 có thể lan rộng, Triều Tiên ngày 27/2 thông báo hoãn ngày tựu trường của các cấp học từ nhà trẻ đến đại học trong cả nước. Tuy nhiên thông báo không đề cập đến thời gian hoãn sẽ kéo dài đến khi nào.