Cây ớt vùng cao cho 'quả ngọt'

Như món quà của rừng xanh dành tặng riêng cho người Cơ Tu ở miền rừng này, loại quả nhỏ xanh mọc hoang dã đã trở thành đặc sản OCOP 4 sao cấp tỉnh, có mặt ở nhiều nơi và mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho đồng bào.

Tăng cơ hội quảng bá cho HTX sản xuất 'vàng xanh' của núi rừng Quảng Nam

Nhằm quảng bá, giới thiệu về tiềm năng, thế mạnh, chất lượng, thương hiệu sản phẩm ớt A Riêu của người dân và HTX ở địa phương đến với khách hàng trong nước và quốc tế, UBND huyện Đông Giang (Quảng Nam) đã phối hợp với Công ty CP Khu Du lịch sinh thái Hang Gợp tổ chức Lễ hội ớt A Riêu lần thứ I năm 2024. Lễ hội diễn ra trong 2 ngày 15 và 16/8.

Tiềm năng kinh doanh tín chỉ carbon rừng rất lớn nhưng vướng nhiều rào cản

Cùng với nhiều tỉnh thành khu vực miền Trung - Tây Nguyên, thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam đang hoàn thiện hồ sơ trình các cơ quan chức năng xây dựng đề án bán tín chỉ carbon rừng ra thế giới...

Lung linh 'phố núi' A Nôr

Chiều buông xuống, cũng là lúc ánh đèn của những biển hiệu homestay, farmstay ở A Nôr bật lên rực rỡ. Điểm du lịch sinh thái A Nôr do đồng bào Bru Vân Kiều xây dựng và vận hành giờ đây được trang hoàng lung linh như một khu phố nhỏ trên miền núi rừng hoang sơ.

'Phố homestay' sáng đèn ở vùng cao A Lưới

Nằm cách trung tâm huyện A Lưới chừng 4km về phía tây bắc, trên tuyến đường Hồ Chí Minh, khu du lịch sinh thái A Nôr (xã Hồng Kim) giờ đây đã trở thành một 'khu phố' homestay, farmstay sáng đèn nơi vùng cao.

Vì sao giàu tiềm năng nhưng Quảng Nam vẫn khó bán tín chỉ carbon rừng?

Dù là địa phương được Chính phủ thống nhất chủ trương lập đề án thí điểm kinh doanh tín chỉ carbon rừng. Tuy nhiên, đến nay việc triển khai bán tín chỉ carbon rừng ở địa phương này vẫn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.

Quảng Nam khai thác và phát huy lợi thế từ đa dạng sinh học

Năm 2021, Quảng Nam được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt là địa phương đầu tiên thực hiện Đề án Thí điểm kinh doanh tín chỉ carbon rừng. Năm 2024, Quảng Nam tiếp tục là địa phương đầu tiên được chọn đăng cai các hoạt động về đa dạng sinh học.

Quảng Nam: Sẵn sàng hợp tác với nhà đầu tư về kinh doanh tín chỉ các-bon

UBND tỉnh Quảng Nam sẵn sàng hợp tác với các nhà đầu tư sau khi khắc phục được khó khăn, vướng mắc trong kinh doanh tín chỉ các-bon rừng. Trong đó, tập trung hoàn chỉnh Hồ sơ dự án đảm bảo theo tiêu chuẩn VCS, CCB phiên bản mới nhất và trình VERA phê duyệt, phát hành tín chỉ nhằm có thể bán được tín chỉ các-bon với giá cao

Giữ rừng để làm giàu

Tổng lượng carbon rừng được hấp thụ và lưu giữ ở Việt Nam rất lớn, nếu bán ra thị trường, mỗi năm thu về hàng ngàn tỉ đồng.

Chụp cả triệu bức ảnh nhưng không ghi nhận được Hổ, Sao la ở Việt Nam

Hàng triệu bức ảnh đã chụp được trong hơn 4 năm qua tại 21 khu rừng đặc dụng và rừng phòng hộ ở nước ta nhưng đáng tiếc, không có bức ảnh nào chụp được quần thể của các động vật rừng quan trọng như hổ, báo gấm, sói lửa, sao la.

Lợi ích từ trồng mây ở Nam Đông

Khoanh nuôi và phát triển các loài mây có ý nghĩa quan trọng cả về mặt kinh tế và môi trường sinh thái.

Người dân tộc Cơ Tu làm giàu nhờ ba kích, đẳng sâm

Hơn 500 lao động thường xuyên và hàng nghìn lao động thời vụ trên địa bàn xã có việc làm nhờ dự án trồng và chế biến dược liệu. Người dân Cơ Tu đã có thu nhập ổn định lên tới hàng trăm triệu đồng/năm.

Bán tín chỉ carbon rừng: Cơ hội lớn thách thức cũng lớn

Do chưa có kinh nghiệm và chưa bảo đảm nguồn lực về kỹ thuật, tài chính nên quá trình thực hiện, địa phương được chọn thí điểm gặp nhiều khó khăn

Nghĩ về sản phẩm mỹ nghệ từ sợi dứa dại

Không xa lạ với đồng bào các dân tộc A Lưới là cây dứa dại, mọc nhiều ở rừng sâu. Người Tà Ôi gọi cây dứa dại là A'anh chác, dân tộc Pa Cô gọi là Ân chah, còn người Cơ Tu thì gọi là Clơng.

Tăng cường hợp tác khắc phục hậu quả chiến tranh

Ngày 29/5, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam đã tiếp xã giao Tổ chức Cựu chiến binh Mỹ tham chiến tại Việt Nam (gọi tắt là tổ chức VVA), do ông Grant Townsend Coates, Chủ nhiệm Ủy ban toàn quốc về Tù binh và người mất tích làm Trưởng đoàn.

Du lịch xanh trên dãy Trường Sơn tạo sinh kế bền vững cho đồng bào miền núi

Hiện nay, các địa phương miền núi từ tỉnh Quảng Nam đến Quảng Bình tập trung phát triển kinh tế du lịch xanh, dựa vào thiên nhiên và văn hóa cộng đồng. Từ đó, góp phần cải thiện sinh kế và nâng cao thu nhập cho đồng bào miền núi. Các địa phương cũng đã tạo ra liên kết du lịch dựa vào những nét tương đồng về tài nguyên thiên nhiên, văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số.

Kinh tế Phát triển vùng trồng và chế biến dược liệu ở Phong Điền

TTH - Cùng với những nơi khác, Phong Điền được đánh giá là vùng thổ nhưỡng giàu tiềm năng để phát triển, trồng mới một số loài cây dược liệu. Song song đó là mở rộng, thu hút doanh nghiệp (DN) đầu tư chế biến sâu từ nguồn tài nguyên dược liệu này.

Chính trị - Xã hội Phụ nữ Phụ nữ A Lưới làm du lịch

TTH - Phụ nữ dân tộc ít người ở vùng cao đã và đang tham gia tích cực và thể hiện được vị thế đặc biệt quan trọng trong phát triển du lịch của vùng cao A Lưới.

Hiệu quả từ các dự án thuận thiên tại vùng Trung Trường Sơn

Ngày 21-4, tại TP Đà Nẵng, Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF)cùng Bộ NN-PTNT tổ chức diễn đàn chia sẻ kinh nghiệm về tiến trình phát triển các dự án thuận thiên trong lĩnh vực nông lâm nghiệp.

Giữ nghề đan lát truyền thống của đồng bào Cơ Tu gắn với du lịch cộng đồng

Nghề đan lát mây tre của đồng bào Cơ Tu đã có từ lâu đời và là nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Cơ Tu tại huyện Đông Giang, Quảng Nam. Gắn việc giữ nghề với phát triển du lịch cộng đồng được xác định là hướng đi để vừa bảo tồn, phát triển nghề truyền thống, vừa cải thiện thu nhập của người dân.

Hội thảo tham vấn thành lập nhóm cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học và động vật hoang dã tại Vườn Quốc gia Cát Tiên

Ngày 21/12, tại Vườn Quốc gia Cát Tiên, Dự án Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học (VFBC) do Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ đã tổ chức hội thảo trực tiếp kết hợp trực tuyến nhằm chia sẻ kết quả đánh giá mô hình bảo tồn dựa vào cộng đồng và thành lập nhóm bảo tồn cộng đồng.

Hành trình phát triển chuỗi giá trị nấm linh chi Quảng Nam

Những ngày đầu khởi nghiệp với mô hình nấm, anh Đào Duy Linh (SN 1987, Tp.Tam Kỳ, Quảng Nam) cũng có những bước đi như bao thanh niên khao khát làm giàu. Nhưng để tạo được sự khác biệt, bền vững, anh Linh đã tập trung phát triển chuỗi giá trị của mình.

Nghề đan lát của người Cơ Tu

Tộc người Cơ Tu sinh sống dọc dãy Trường Sơn hùng vĩ, họ được biết đến với nhiều nghề thủ công tinh xảo như dệt, gốm, rèn… , nhưng đặc biệt và công phu hơn cả là nghề đan lát. Đó là nghề làm nên niềm tự hào của người Cơ Tu, cho đến nay vẫn được lưu truyền và gìn giữ.

Quảng Nam: Chú trọng ứng dụng khoa học công nghệ 4.0, nâng cao nhân lực để phát triển các sản phẩm OCOP

Để phát triển các sản phẩm OCOP, tỉnh Quảng Nam xác định trong thời gian tới sẽ chú trọng ứng dụng khoa học công nghệ 4.0 và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho các sản phẩm OCOP tại địa phương.

Thành lập Vườn quốc gia Sông Thanh

Sông Thanh là Vườn Quốc gia đầu tiên của tỉnh Quảng Nam và là một trong những khu rừng đặc dụng có diện tích lớn nhất ở Việt Nam với tổng diện tích hơn 76.500 ha, trải rộng trên địa bàn 12 xã thuộc huyện Nam Giang và Phước Sơn. Nơi đây có hơn 830 loài thực vật bậc cao, trong đó 23 loài đặc hữu của Việt Nam; 49 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam

Sinh kế bền vững từ Trường Sơn Xanh

Qua 4 năm triển khai, dự án Trường Sơn Xanh do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) phối hợp UBND tỉnh Quảng Nam và Thừa Thiên Huế triển khai đã hỗ trợ cộng đồng dân cư ở các khu vực có rừng phát triển nhiều mô hình sinh kế bền vững gắn với bảo tồn rừng.

USAID hỗ trợ Quảng Nam, Thừa Thiên-Huế bảo tồn đa dạng sinh học

Trong 4 năm qua, Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) đã đầu tư 23,9 triệu USD hỗ trợ Quảng Nam và Thừa Thiên-Huế bảo vệ đa dạng sinh học, hỗ trợ cộng đồng các địa phương và dân tộc thiểu số, cũng như cải thiện sinh kế cho người dân.