Chuyện ít biết về công tử Bạc Liêu

Có một điều kỳ lạ không cắt nghĩa được ở vùng đất cuối cùng của phương Nam (Bạc Liêu - Cà Mau) sinh ra nhiều hào kiệt mở đất, bảo vệ non sông; nhưng cũng kịp sinh ra hai bậc kỳ nhân đã trở thành huyền thoại và sống trong cõi nhân gian. Một, là Bác Ba Phi với tài kể chuyện vui cười sảng khoái bằng thủ pháp phóng đại hết kích cỡ, làm cho đời sống nhân dân bớt nhọc nhằn, u uất để có niềm tin và hi vọng. Một nữa, là công tử Bạc Liêu với những ngón ăn chơi phong lưu, phóng túng khét tiếng 'đốt tiền nấu chè'... làm chấn động Sài Gòn và Lục tỉnh Nam Bộ, cũng trở thành giai thoại.

Song Luân hóa 'Công tử Bạc Liêu' đệ nhất chơi ngông

First-look của phim điện ảnh Công tử Bạc Liêu đã hé lộ diễn viên Song Luân vào vai công tử Ba Hơn nổi tiếng với phong cách chơi ngông.

'Anh trai' Song Luân hóa thân thành giai thoại Công tử Bạc Liêu

Trong phim điện ảnh 'Công tử Bạc Liêu', Song Luân đảm nhận vai Ba Hơn - công tử xứ Bạc Liêu, đệ nhất chơi ngông của Nam Kỳ Lục tỉnh.

Dấu xưa – Hồn phố: Thăm ngôi nhà có gác phơi tiền của công tử Bạc Liêu

Từ những năm 1930, Hắc Công tử hay còn gọi là công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy đã nổi danh là một tay chơi khét tiếng ở Sài Gòn và các tỉnh miền Nam. Với thói chơi 'ngông' của mình, ông đã cho xây dựng nhiều ngôi biệt phủ với kiến trúc bề thế. Trong đó, ngôi nhà tại số 13 Điện Biên Phủ, phường 3, thành phố Bạc Liêu còn được xây căn gác dành riêng cho việc phơi tiền của gia đình.

Về nghe giai thoại trăm năm

Lâu lắm rồi tôi mới ghé nhà công tử bởi những lần về Bạc Liêu vội vàng quá. Lần này, anh bạn thuở thiếu thời đang dạy Văn ở một trường trung học của tỉnh mời tôi ly cà phê sáng tại Dinh thự công tử và những giai thoại cứ thế sống lại trong ký ức tôi…

Thăm nhà công tử Bạc Liêu

Nằm ở trung tâm TP Bạc Liêu, căn nhà của công tử Bạc Liêu (Trần Trinh Huy - cậu Ba Huy) một thời 'đốt tiền nấu trứng tỏ ra mình giàu' luôn thu hút du khách đến tham quan. Ngôi nhà được kiến trúc sư người Pháp thiết kế với nhiều vật liệu cũng được mang về từ Pháp nên mang đậm phong cách phương Tây. Phần nội thất lại toát lên nét đẹp của kiến trúc phương Đông với hai màu chủ đạo là vàng và trắng, đã làm nên một kiến trúc tổng hòa hết sức độc đáo, đẹp mắt, lưu giữ nét văn hóa thời điền chủ, bá hộ của xứ Nam Kỳ ngày trước.

Người phụ nữ được ví như 'Tây Thi xuất thế' khuynh đảo loạt tay chơi Sài Gòn xưa

Ở thời của mình, mỹ nữ được mệnh danh là hoa khôi không vương miện, biến nhan sắc trời ban thành thứ quyền năng có thể khuynh đảo giới ăn chơi giàu có khắp Sài Gòn xưa.

Cụm nhà Công tử Bạc Liêu 'khoác' áo mới, hàng nghìn du khách đến tham quan

Những ngày đầu năm Giáp Thìn 2024, hàng nghìn du khách từ khắp nơi đổ về khu nhà Công tử Bạc Liêu (tọa lạc trên đường Điện Biên Phủ, phường 3, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu) để tham quan.

4 điểm du lịch đáng ghé thăm khi đến Bạc Liêu

Nhà Công tử Bạc Liêu, tháp cổ Vĩnh Hưng, khu lưu niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu và chùa Xiêm Cán là 4 điểm du lịch nổi bật, đáng ghé thăm khi du khách đến Bạc Liêu.

Cận cảnh dinh thự 400 tỷ của đại gia nhập gạch từ Paris về

Dinh thự của Công tử Bạc Liêu mang kiến trúc phương Tây sang trọng, được xây dựng từ năm 1917 đến năm 1919. Thời bấy giờ, người dân địa phương thường gọi đây là 'nhà lớn' vì trông rất bề thế.

Top 10 địa điểm phải ghé thăm ở xứ Công tử Bạc Liêu

Ngoài những địa danh liên quan đến cuộc đời Công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy, mảnh đất Bạc Liêu còn rất nhiều địa điểm đặc sắc khác để du khách phương xa khám phá.

Đọc sách: 'Công tử' xưa - hình bóng của 'thiếu gia' nay

Câu chuyện về 'công tử Bạc Liêu' đã thành truyền thuyết dân gian; phổ biến nhất là những giai thoại như công tử đã tiêu xài hoang phí theo kiểu không thèm nghĩ: từng đốt những tờ giấy bạc để tìm guốc cho người tình dưới gầm giường…

Chuyện về đại gia đầu tiên ở Việt Nam sở hữu máy bay riêng

Thừa hưởng khối gia sản khổng lồ từ cha, Công tử Bạc Liêu không chỉ sở tậu máy bay riêng mà còn ăn chơi trác táng, phung phí.

'Ngày Công tử trở lại'

'Ngày Công tử trở lại' là câu nói được người dân địa phương ví von cho sự khởi đầu mới của điểm du lịch nhà Công tử Bạc Liêu. Sau nhiều tháng trùng tu, ngôi nhà hơn 100 tuổi đã được 'thay áo mới'.

Những máy bay riêng của đại gia Việt giờ ở đâu?

Một số đại gia từng công khai sở hữu máy bay riêng như ông Đoàn Nguyên Đức, ông Trần Đình Long, ông Trịnh Văn Quyết (thời kỳ làm lãnh đạo FLC)... Đến nay, những chiếc máy bay này đang ở đâu?

Một số đại gia Việt từng sở hữu máy bay riêng như ông Đoàn Nguyên Đức (bầu Đức), tỷ phú Trần Đình Long, ông Trịnh Văn Quyết (thời kỳ làm lãnh đạo FLC)... Tuy nhiên, tất cả đều đã chuyển nhượng.

Bên trong dinh thự xa hoa nhà công tử Bạc Liêu

Được kiến trúc sư người Pháp thiết kế, nguyên vật liệu chủ yếu nhập từ Pháp, các hạng mục có mức độ tinh xảo và giá trị vật chất rất lớn, dinh thự gia đình công tử Bạc Liêu từng là biểu tượng xa hoa một thời và nay trở thành điểm tham quan hút du khách bốn phương.

Chuyện ít biết về đại gia máy bay đầu tiên ở Việt Nam

Dù đã đi hỏi nhiều nơi nhưng hiện nay không ai biết chiếc máy bay của Công tử Bạc Liêu từng trôi dạt ở phương trời nào.

Quảng bá điện ảnh bằng phim hoạt hình

Dự án điện ảnh Công tử Bạc Liêu đã ra mắt khán giả video clip quảng bá độc đáo theo hình thức hoạt hình stop-motion (hoạt hình tĩnh vật).

Xu hướng phim về các nhân vật truyền kỳ

Dự án phim điện ảnh Công tử Bạc Liêu do Lý Minh Thắng đạo diễn là dự án khai thác về nhân vật truyền kỳ nối tiếp mỹ nhân Ba Trà và Tư Nhị trong Chị chị em em: Đệ nhứt mỹ nữ, mỹ nhân Bạch Cúc trong phim Người đẹp Tây Đô.

Tiết lộ đầu tiên về phim điện ảnh 'Công tử Bạc Liêu'

Thông tin đầu tiên về phim điện ảnh ' Công tử Bạc Liêu' vừa được nhà sản xuất tiết lộ với bối cảnh phim mang đậm chất hoài cổ, được thể hiện bằng phong cách 3D mới mẻ.

Cuộc đời công tử Bạc Liêu lên phim điện ảnh

Cuộc đời của công tử Bạc Liêu - nhân vật nổi tiếng với những giai thoại để đời về tình, tiền - được khai thác trên màn ảnh rộng.

Khám phá dinh thự trăm năm tuổi, chứa nhiều 'báu vật' của công tử Bạc Liêu

Dinh thự được thiết kế và xây dựng bởi kỹ sư người Pháp. Hầu hết vật liệu xây dựng và nội thất cổ trong công trình này đều được nhập khẩu từ Paris, thể hiện sự giàu có và độ 'bạo chi' của gia chủ.