Chuyện ít biết về công tử Bạc Liêu

Có một điều kỳ lạ không cắt nghĩa được ở vùng đất cuối cùng của phương Nam (Bạc Liêu - Cà Mau) sinh ra nhiều hào kiệt mở đất, bảo vệ non sông; nhưng cũng kịp sinh ra hai bậc kỳ nhân đã trở thành huyền thoại và sống trong cõi nhân gian. Một, là Bác Ba Phi với tài kể chuyện vui cười sảng khoái bằng thủ pháp phóng đại hết kích cỡ, làm cho đời sống nhân dân bớt nhọc nhằn, u uất để có niềm tin và hi vọng. Một nữa, là công tử Bạc Liêu với những ngón ăn chơi phong lưu, phóng túng khét tiếng 'đốt tiền nấu chè'... làm chấn động Sài Gòn và Lục tỉnh Nam Bộ, cũng trở thành giai thoại.

Mãi mặn mòi muối Ba Thắc

Trước đây, sản phẩm muối Ba Thắc, hay muối Long Điền sau này nức tiếng khắp vùng, với những cánh đồng muối 'thẳng cánh cò bay' của đại điền chủ giàu nứt vách như ông Trần Trinh Trạch - cha của công tử Bạc Liêu… Giờ đây, diêm dân Bạc Liêu vẫn cố 'chung tình' với muối, nghề được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia, dù không còn dễ sống với nghề như xưa.

Dấu xưa – Hồn phố: Thăm ngôi nhà có gác phơi tiền của công tử Bạc Liêu

Từ những năm 1930, Hắc Công tử hay còn gọi là công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy đã nổi danh là một tay chơi khét tiếng ở Sài Gòn và các tỉnh miền Nam. Với thói chơi 'ngông' của mình, ông đã cho xây dựng nhiều ngôi biệt phủ với kiến trúc bề thế. Trong đó, ngôi nhà tại số 13 Điện Biên Phủ, phường 3, thành phố Bạc Liêu còn được xây căn gác dành riêng cho việc phơi tiền của gia đình.

Về nghe giai thoại trăm năm

Lâu lắm rồi tôi mới ghé nhà công tử bởi những lần về Bạc Liêu vội vàng quá. Lần này, anh bạn thuở thiếu thời đang dạy Văn ở một trường trung học của tỉnh mời tôi ly cà phê sáng tại Dinh thự công tử và những giai thoại cứ thế sống lại trong ký ức tôi…

Vun bồi, lan tỏa văn hóa kinh doanh

Doanh nhân Việt Nam là tầng lớp xã hội có lịch sử lâu đời, với những đóng góp giá trị và đã đóng vai trò trọng yếu trong những giai đoạn phồn thịnh của kinh tế - xã hội Việt Nam. Vừa qua, Trung ương đã tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 10/10/2023 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới và báo cáo Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW.

Thăm nhà công tử Bạc Liêu

Nằm ở trung tâm TP Bạc Liêu, căn nhà của công tử Bạc Liêu (Trần Trinh Huy - cậu Ba Huy) một thời 'đốt tiền nấu trứng tỏ ra mình giàu' luôn thu hút du khách đến tham quan. Ngôi nhà được kiến trúc sư người Pháp thiết kế với nhiều vật liệu cũng được mang về từ Pháp nên mang đậm phong cách phương Tây. Phần nội thất lại toát lên nét đẹp của kiến trúc phương Đông với hai màu chủ đạo là vàng và trắng, đã làm nên một kiến trúc tổng hòa hết sức độc đáo, đẹp mắt, lưu giữ nét văn hóa thời điền chủ, bá hộ của xứ Nam Kỳ ngày trước.

Đại điền chủ lớn nhất Nam Kỳ Trần Trinh Trạch giàu cỡ nào

Ông Trạch là đại điền chủ lớn nhất Nam Kỳ, tất cả ruộng đất của ông gồm 74 sở điền, với khoảng 110.000 ha đất trồng lúa và gần 100.000 ha đất muối…

Kiến trúc vượt thời gian trong biệt thự của công tử Bạc Liêu

Nhà Công tử Bạc Liêu mang kiến trúc Đông Tây kết hợp sang trọng. Trong nhà còn có nhiều đồ nội thất quý giá.

Chuyện về đại gia đầu tiên ở Việt Nam sở hữu máy bay riêng

Thừa hưởng khối gia sản khổng lồ từ cha, Công tử Bạc Liêu không chỉ sở tậu máy bay riêng mà còn ăn chơi trác táng, phung phí.

Bên trong dinh thự xa hoa nhà công tử Bạc Liêu

Được kiến trúc sư người Pháp thiết kế, nguyên vật liệu chủ yếu nhập từ Pháp, các hạng mục có mức độ tinh xảo và giá trị vật chất rất lớn, dinh thự gia đình công tử Bạc Liêu từng là biểu tượng xa hoa một thời và nay trở thành điểm tham quan hút du khách bốn phương.

Xu hướng phim về các nhân vật truyền kỳ

Dự án phim điện ảnh Công tử Bạc Liêu do Lý Minh Thắng đạo diễn là dự án khai thác về nhân vật truyền kỳ nối tiếp mỹ nhân Ba Trà và Tư Nhị trong Chị chị em em: Đệ nhứt mỹ nữ, mỹ nhân Bạch Cúc trong phim Người đẹp Tây Đô.

Khám phá dinh thự trăm năm tuổi, chứa nhiều 'báu vật' của công tử Bạc Liêu

Dinh thự được thiết kế và xây dựng bởi kỹ sư người Pháp. Hầu hết vật liệu xây dựng và nội thất cổ trong công trình này đều được nhập khẩu từ Paris, thể hiện sự giàu có và độ 'bạo chi' của gia chủ.

Ông Trần Trinh Đức, con trai thứ của Công tử Bạc Liêu qua đời

Ngày 19/6, Chủ tịch UBND TP Bạc Liêu, bà Lê Kim Thúy xác nhận, ông Trần Trinh Đức, con trai của Công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy, vừa qua đời tại nhà riêng, hưởng thọ 76 tuổi.

Sở hữu gia sản khổng lồ, Công tử Bạc Liêu để lại gì cho con cháu

Được thừa hưởng khối tài sản khổng lồ từ người cha giàu nhất Nam kỳ, Công tử Bạc Liêu có nếp sinh hoạt không ai theo kịp. Tuy nhiên, khi công tử mất đi, con trai của ông phải chật vật mưu sinh bằng nghề chạy xe ôm.

Thương hiệu Công tử Bạc Liêu

Nhiều người biết ông Trần Trinh Huy - công tử Bạc Liêu với câu ca 'Đốt tiền nấu trứng tỏ ra mình giàu' cộng với việc ăn chơi hoang phí để cuối đời sự nghiệp Trần Gia tan hoang. Tuy nhiên, Ba Huy đã để lại cho Bạc Liêu một di sản mà không tỉnh thành nào có được 'Thương hiệu Công tử Bạc Liêu'

Ai khiến công tử Bạc Liêu phải đốt tiền nấu trứng?

Công tử Bạc Liêu được biết đến là người giàu có và ăn chơi nức tiếng Việt Nam trong thế kỷ 20. Có giai thoại viết rằng, ông từng đốt tiền để nấu trứng mua vui.

'Vua Bảo Đại có gì, Hắc công tử có nấy'

Ít ai biết vào thập niên 1930 - 1940, tại Việt Nam, ngoài vua Bảo Đại còn có một người tuy không có quyền cao chức trọng nhưng lại có một chiếc máy bay để hàng ngày đi thăm ruộng.

Top 4 người giàu nhất Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20

Đầu thế kỷ 20, dân gian có câu 'Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Định' để chỉ những người giàu nhất Việt Nam thời bấy giờ. Họ lần lượt là các ông Lê Phát Đạt, Đỗ Hữu Phương, Lý Tường Quan, Trần Hữu Định.

Khám phá Top 4 người giàu nhất Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20

Đầu thế kỷ 20, dân gian có câu 'Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Định' để chỉ những người giàu nhất Việt Nam thời bấy giờ. Họ lần lượt là các ông Lê Phát Đạt, Đỗ Hữu Phương, Lý Tường Quan, Trần Hữu Định.

Công tử nào khét tiếng ăn chơi, tiêu hết 5 tấn vàng của cha mẹ?

Ông từng tiêu hết 5 tấn vàng của cha mẹ. Dù rất giàu có, do ăn chơi, không chú tâm làm ăn, sau khi cha qua đời, gia sản của ông nhanh chóng suy sụp. Sau khi ông mất, con cháu rơi vào cảnh nghèo khó.

Người Việt nào bỏ 100 kg vàng mua máy bay đi thăm ruộng lúa?

Ông là một trong những người từng giàu nhất Việt Nam, sắm may bay riêng đi chơi và thăm ruộng lúa.

Thăm nhà Công tử Bạc Liêu

Nhà Công tử Bạc Liêu nằm cạnh sông Bạc Liêu, từ xa đã thấy rõ sự bề thế, sang trọng. Ngôi nhà mang kiến trúc phương Tây, được xây dựng từ năm 1917 đến năm 1919 thì hoàn thành.

Người giàu nhất Việt Nam thế kỷ 19, vua triều Nguyễn khó bằng

Đây là người giàu nhất Việt Nam trong thế kỷ 19, ngay cả hoàng đế Bảo Đại của nhà Nguyễn cũng không bằng.

Độ giàu và thú chơi 'ngông' của 3 công tử khét tiếng trời Nam

Tự lái máy bay đi thăm đồng ruộng, chi nửa kg vàng chỉ để mời người đẹp một ly rượu, thuê hẳn phòng đặc biệt ở Paris để ăn chơi vô độ là những câu chuyện gắn với vị công tử ăn chơi khét tiếng trời Nam.

Thú chơi ngông 'không ai bằng' của 3 công tử khét tiếng miền Tây

Thời bấy giờ, những công tử hào hoa này nổi tiếng về độ ăn chơi và tiêu xài tiền không có đối thủ.

Độ giàu có và thú chơi 'ngông' của 3 công tử khét tiếng trời Nam

Tự lái máy bay đi thăm đồng ruộng, chi nửa kg vàng chỉ để mời người đẹp một ly rượu, thuê hẳn phòng đặc biệt ở Paris để ăn chơi vô độ là những câu chuyện gắn với vị công tử ăn chơi khét tiếng trời Nam.

Choáng với số tài sản khổng lồ của 'công tử Bạc Liêu'

Sinh ra trong một gia đình giàu có nên không khó để hiểu được chuyện 'công tử Bạc Liêu' sở hữu khối tài sản cực kỳ khổng lồ.

Những ngôi nhà cổ có giá trị lịch sử và đẹp nhất Việt Nam

Ở Việt Nam có những ngôi nhà được xây dựng từ thời xa xưa, được thiết kế theo lối riêng biệt và điển hình theo nền văn hóa, phong tục thời đó. Có những ngôi nhà đã bị tàn phá bởi chiến tranh hay hư hỏng theo thời gian, nhưng cũng có một số ngôi nhà vẫn tồn tại cho đến bây giờ.

Nghề làm muối Vĩnh Châu

Không rõ nghề làm muối ở Vĩnh Châu có tự năm nào, chỉ biết xứ Bạc Liêu xưa (vùng tiếp giáp với TX. Vĩnh Châu ngày nay) có đồng muối rộng hơn 1.400ha.

'Ám ảnh' về sự hoang lạnh nơi mộ phần công tử Bạc Liêu

Trái ngược với sự nổi tiếng của dinh thự Công tử Bạc Liêu, khu mộ của vị công tử ăn chơi khét tiếng này không được nhiều người biết đến.

Nơi an nghỉ lạnh lẽo của công tử ăn chơi khét tiếng miền Tây

Vốn là người nổi tiếng với nhiều giai thoại và là chủ nhân một tòa nhà lớn nhất Nam kỳ, Công tử Bạc Liêu đang được an nghỉ ở một nơi ít ai ngờ tới.

Khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch Bạc Liêu 2019

Tối ngày 20/11, tại Quảng trường Hùng Vương, UBND tỉnh Bạc Liêu long trọng tổ chức Lễ khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch Bạc Liêu 2019, với chủ đề 'Dạ cổ hoài lang – Với các miền di sản'.