Người cựu binh tiên phong đưa cây cà gai leo về miền đồi Hương Sơn

Cựu chiến binh Trần Văn Tuyển (SN 1966, xã Sơn Lâm, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) đưa cây cà gai leo về trồng nhằm thay thế những loại cây trồng kém hiệu quả.

Huyện Lạc Sơn: Nhân rộng các hợp tác xã để nông dân ly nông không ly hương

Hơn 5 năm nay, chị Bùi Thị Thuyên ở xóm Thượng Bầu, xã Xuất Hóa, huyện Lạc Sơn có công việc và thu nhập ổn định tại Hợp tác xã (HTX) Long Viên. Tại đây chị làm công việc may thú nhồi bông, thu nhập đạt khoảng 6 triệu đồng/tháng, nếu làm việc tốt, tăng ca nhiều thì thu nhập tăng thêm. Chị Thuyên cho biết: Trước đây tôi cũng đi làm nhiều chỗ nhưng xa nhà. Chi phí sinh hoạt cao, thêm chi phí đi lại nên thu nhập không được nhiều. Từ ngày HTX Long Viên thành lập xưởng may, tuyển dụng lao động nên tôi quyết định về gần nhà làm.

Nông trại tuần hoàn của nông dân trẻ

Một nông dân còn rất trẻ đang thực hiện trồng trọt, chăn nuôi theo mô hình kinh tế tuần hoàn mang lại thu nhập ổn định. Người bạn trẻ đang thực hiện giấc mơ xây dựng kinh tế gia đình trên đất quê hương.

Đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP năm 2024

Ngày 25/6, UBND huyện Mường Tè tổ chức Hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp huyện đợt 1 năm 2024 đối với 6 sản phẩm. Đồng chí Nguyễn Minh Hiếu - Phó Chủ tịch UBND huyện chủ trì hội nghị.

Chuyện làm giàu từ rừng của cựu chiến binh Trần Văn Tuyển

Đến xã Sơn Lâm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh hỏi về gia đình cựu chiến binh (CCB) Trần Văn Tuyển, thì không ai không biết đến anh bởi anh không chỉ làm kinh tế giỏi, mà còn luôn gương mẫu đi đầu trong các hoạt động xã hội ở địa phương và của Hội CCB đề ra.

Quảng Bình: Liên tiếp xử lý nhiều trường hợp vi phạm nhãn hiệu hàng hóa

Trong thời gian qua, lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình đã liên tục phát hiện và thu giữ số lượng lớn hàng hóa vi phạm và tiến hành tiêu hủy.

Buộc tiêu hủy hơn 1.200 dây thắt lưng và vợt cầu lông giả mạo

Ngày 24/4, thông tin từ Cục Quản lý thị trường Quảng Bình cho biết, đơn vị vừa tổ chức giám sát đối tượng vi phạm thực hiện tiêu hủy 1.240 đơn vị sản phẩm thắt lưng và vợt cầu lông giả mạo các nhãn hiệu Gucci và Yonex đang được bảo hộ tại Việt Nam.

Lò đốt rác hàng tỷ đồng hoạt động cầm chừng rồi... để đó cho hư hỏng

Với tổng mức đầu tư hàng tỷ đồng, lò đốt rác tại xã Tiến Hóa, huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) hoạt động không hiệu quả rồi dần bị bỏ hoang, không sử dụng, đã khiến nhiều hạng mục, trang thiết bị bị xuống cấp, hư hỏng gây lãng phí.

Quảng Bình: Lò đốt rác thải được đầu tư hàng tỷ đồng rồi bỏ hoang

Lò đốt rác thải sinh hoạt ở xã Tiến Hóa (huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình) có tổng mức đầu tư gần 3 tỷ đồng, chỉ hoạt động ít năm rồi bỏ hoang, nằm chờ thanh lý.

Chính sách theo kịp thực tiễn

Năm 2023, có nhiều chế độ, chính sách có hiệu lực, tiếp tục củng cố niềm tin, lòng yêu nghề của thầy, cô giáo.

Dấu ấn người lính nơi biên cương - Kỳ 2: 'Ươm mầm' ở miền biên

Nâng cao chất lượng giáo dục ở vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới, tạo nguồn nhân lực, tri thức trong tương lai cho địa phương; 'ươm mầm' và bồi đắp tâm huyết, tình cảm, kiến thức, để con em đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), thế hệ trẻ nơi đây trở thành đội ngũ cán bộ tiếp nối, xây dựng biên giới hòa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác và phát triển, là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà bộ đội biên phòng (BĐBP) tỉnh tập trung đẩy mạnh, bước đầu 'đơm hoa kết trái'.

Dịch vụ công trực tuyến - vì sao khó?

Tháng 12-2019, Cổng dịch vụ công quốc gia đưa vào vận hành chính thức đã trở thành kênh 'hiện đại hóa' thủ tục hành chính (TTHC), đổi mới phương thức chỉ đạo, điều hành theo hướng Chính phủ không giấy tờ. Tại Bình Phước, bắt đầu từ ngày 19-5-2020, tỉnh đã triển khai dừng việc tiếp nhận thủ tục bằng văn bản giấy. Cổng dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) được xây dựng với kỳ vọng rút ngắn thời gian, công sức và chi phí thực hiện TTHC. Tuy nhiên, trên thực tế, hiệu quả cổng DVCTT tại một số nơi, một số thời điểm đạt thấp do những hạn chế về kỹ thuật và công nghệ; 'sức ì' của người dân cũng như những cơ chế, chính sách chưa đồng bộ...

4 người đứng tên công ty giùm có dấu hiệu đồng phạm trong vụ lừa đảo hơn 129 tỉ đồng

Cơ quan CSĐT đã tách vụ án để làm rõ vai trò đồng phạm của những người đứng tên trên các doanh nghiệp giúp Nguyễn Vũ Trung và Trịnh Thị Lan chiếm đoạt hơn 129 tỉ đồng của khách hàng.

Sáng chế máy vận chuyển ở địa hình dốc

Với nông dân vùng Tây Nguyên, việc vận chuyển vật tư nông nghiệp, nông sản trên địa hình có độ dốc lớn tiêu tốn nhiều công sức, thời gian. Xuất phát từ thực tế khu vườn gia đình, lão nông Trần Văn Túy ở xã Mađaguôi (huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng) đã sáng chế chiếc máy vận chuyển và đoạt giải tại Cuộc thi Sáng kiến nhà nông cấp tỉnh.

Đối thoại với doanh nghiệp về chỉ số 'Thiết chế pháp lý và an ninh trật tự'

Chiều 10/10, lãnh đạo Sở Tư pháp, Công an tỉnh, Tòa án nhân dân tỉnh, Cục Thi hành án dân sự tỉnh, Thanh tra tỉnh, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Giang đồng chủ trì tổ chức hội nghị đối thoại, tọa đàm với doanh nghiệp (DN) về nội dung liên quan đến chỉ số thành phần 'Thiết chế pháp lý và an ninh trật tự (ANTT)'. Tham dự hội nghị có lãnh đạo các sở, ngành và đại diện của gần 60 DN trên địa bàn tỉnh.

Lão nông sáng chế máy vận chuyển trên đất dốc

Đơn giản mà hiệu quả, áp dụng trên những triền đồi có độ dốc lớn, sức người hầu như không thể mang vác. Đó chính là sản phẩm máy vận chuyển nông sản, vật tư nông nghiệp trên địa hình dốc của lão nông Trần Văn Túy (Thôn 1, xã Mađaguôi, huyện Đạ Huoai, Lâm Đồng).

Yêu thương ở lại

Yêu thương của cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng cửa khẩu (BPCK) Hồng Vân chạm đến lòng tin mến, để người dân nơi biên giới nỗ lực vươn lên, xây dựng cuộc sống ngày càng phát triển.

Đong đầy tình cảm 'Bữa cơm tri ân'

Trong chuỗi hoạt động tri ân của Đồn Biên phòng cửa khẩu (BPCK) Hồng Vân, 'Bữa cơm tri ân' là cách thể hiện và bồi đắp thêm tình cảm gắn bó giữa lực lượng BĐBP; tuổi trẻ trên địa bàn và thế hệ đi trước, từng mang áo lính.

Thăm hỏi các nạn nhân vụ lật xe trên cao tốc La Sơn - Túy Loan

Ngày 26/7, Đại diện Ban ATGT tỉnh Thừa Thiên Huế và Phòng CSGT Công an tỉnh, đã đến thăm hỏi, động viên các nạn nhân trong vụ lật xe trên cao tốc La Sơn – Túy Loan tại Bệnh viện Trung ương Huế.

Vụ xe khách lật ở Huế: Ô tô chạy nhanh, tài xế có dấu hiệu ngủ gật

Theo một số hành khách, chiếc xe khách giường nằm chạy nhanh và tài xế có dấu hiệu ngủ gật trước khi bị lật trên đường La Sơn - Túy Loan.

Vụ lật xe khách ở Huế: Sức khỏe các nạn nhân bị thương hiện ra sao?

2 nạn nhân bị thương trong vụ lật xe khách vào vách núi ở Thừa Thiên Huế đã được phẫu thuật tay bị chấn thương, gãy.

Hiệu quả kép từ mô hình 'Đàn ngan khăn quàng đỏ'

'Đàn ngan khăn quàng đỏ' là mô hình mang ý nghĩa, hiệu quả kép mà bộ đội biên phòng (BĐBP) tỉnh đang thực hiện, nhân rộng, giúp người dân biên giới vươn lên.

Biên giới - biển đảo Phần thưởng quý giá

TTH - Chủ tịch UBND tỉnh tặng bằng khen trong công tác bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới, vùng biển năm 2022 và Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tặng bằng khen trong thực hiện chương trình 'Xuân biên phòng ấm lòng dân bản' năm 2023. Đó là sự ghi nhận đối với những đóng góp của Thiếu tá Nguyễn Thanh Thái, Chính trị viên phó Đồn Biên phòng cửa khẩu (BPCK) Hồng Vân.

Biên giới - biển đảo Nỗ lực từ tập thể và cá nhân

TTH - Với nhiều nỗ lực và đóng góp trong thời gian qua, tập thể Đồn Biên phòng cửa khẩu (BPCK) Hồng Vân cùng nhiều cá nhân trong đơn vị được Bộ Tư lệnh Biên phòng tặng bằng khen; được đề nghị Bộ Quốc phòng tặng bằng khen và được UBND tỉnh tặng cờ thi đua, bằng khen.

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội Trồng cây, 'trồng' yêu thương

TTH - 'Để 10 nghìn cây xanh tươi, đơm hoa, kết trái hoặc tạo rừng chống xâm thực, sạt lở…, cần quá trình bền bỉ, trách nhiệm và yêu thương' - Đại tá Đặng Ngọc Hiệu, Phó Chính ủy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh thông tin về mục tiêu của lực lượng BĐBP tỉnh trong năm 2023.

Biên giới - biển đảo Biên giới - biển đảo Tết ấm cho người dân biên giới

Yêu thương và trách nhiệm của lực lượng bộ đội biên phòng (BĐBP) tỉnh là những 'cánh én' để mùa xuân trên dải đất biên cương càng thêm ấm nồng.

Phòng cháy hiệu quả, chữa cháy kịp thời

Công ty Điện lực Sơn La đang quản lý một khối lượng tài sản lớn của ngành điện. Những năm qua, cùng với tập trung nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, năng lực quản lý vận hành, cấp điện an toàn, ổn định, Công ty đặc biệt quan tâm công tác PCCC và CNCH, bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản của ngành điện và khách hàng.

Hành trình tìm được giá trị mới nhờ chuyển về khu đô thị xanh của một 8x

'Khi dừng lại, tôi mới thấy mình đánh đổi quá nhiều. Mình đang bán sức khỏe, thời gian bên gia đình để lấy tiền, nhưng kết quả cũng không được như mình mong muốn' - người đàn ông sinh năm 1989 chia sẻ. Đó cũng là thời điểm mà anh buộc mình phải thay đổi. Hành trình đi tìm những giá trị mới khởi nguồn từ chính sự thay đổi trong môi trường và công việc, khi anh bắt đầu chuyển về Ecopark.

Tìm lại giá trị cuộc sống nhờ chuyển về khu đô thị xanh

Đó không phải chốn thành thị xô bồ mà là một nơi sống xanh - sạch - đẹp, cư dân văn minh, thân thiện và hiền hòa, tập trung vào cốt lõi.

Xí nghiệp Thủy nông Lý Nhân chủ động tưới, tiêu nước phục vụ sản xuất vụ mùa

Xí nghiệp Thủy nông Lý Nhân (Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Hà Nam) đảm nhiệm tưới, tiêu nước phục vụ sản xuất cho gần 6.000 ha đất nông nghiệp trên địa bàn huyện. Vụ mùa năm nay, ngay từ đầu vụ đã gặp khó khăn do thời tiết bất thuận, báo hiệu diễn biến phức tạp trong quá trình tưới, tiêu.

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội Chạm đến trái tim

TTH - Những hành động đền ơn đáp nghĩa của bộ đội biên phòng (BĐBP) tỉnh, xuất phát từ tấm lòng, đã chạm đến trái tim người khác.

Biên giới - biển đảo Biên giới - biển đảo Gốc rễ trên dải đất tiền tiêu của Tổ quốc

TTH - Con đường hẹp, dốc hết lên lại xuống, nhiều đoạn sỏi lổn nhổn, ổ gà ổ vịt, không điện chiếu sáng, khiến xe máy không ít lần loạng choạng, trong một lần chúng tôi theo chân, đến thăm hộ gia đình tại khu vực biên giới A Lưới, do đảng viên - bộ đội biên phòng (BĐBP) phụ trách.

Hợp tác xã giải quyết việc làm cho lao động địa phương

Hoạt động của HTX ngày càng năng động và đổi mới, hướng vào dịch vụ hỗ trợ thành viên, nhiều mô hình liên kết giữa HTX với doanh nghiệp, hộ thành viên trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Qua đó góp phần giải quyết việc làm cho lao động địa phương.

Chính trị - Xã hội An sinh xã hội Từ trái tim đến trái tim

TTH - Từ trái tim đến trái tim là 'con đường' bền vững nhất để các cháu mồ côi, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên hai tuyến biên giới, được lực lượng bộ đội biên phòng (BĐBP) nuôi dưỡng hoặc 'nâng bước tới trường', cảm nhận được tình yêu thương, từ đó nỗ lực, cố gắng vươn lên trong mọi mặt.

Huyện Lạc Sơn: Hợp tác xã góp phần tạo việc làm cho lao động nông thôn

Huyện Lạc Sơn có 44 hợp tác xã (HTX) với 579 thành viên. Các HTX đã linh hoạt thích ứng với thị trường, góp phần giải quyết việc làm cho khoảng 700 lao động thường xuyên, thu nhập từ 3,5 - 5 triệu đồng/người/tháng.

Nhìn lại 10 năm thi hành Luật Hợp tác xã

Luật Hợp tác xã (HTX) năm 2012 được ban hành đánh dấu bước ngoặt quan trọng cho khu vực kinh tế tập thể (KTTT), HTX. Nhận thức về bản chất của HTX được khẳng định và thống nhất trong toàn xã hội. Các HTX không còn lối tư duy kiểu cũ là trông chờ vào chính sách hỗ trợ mà chủ động nâng cao trình độ chuyên môn, xây dựng phương án, kế hoạch sản xuất, kinh doanh phù hợp với nhu cầu của thị trường.

Nữ chủ quán ăn ở Kim Thành vào tù vì vi phạm phòng dịch

Chiều 18.3, Tòa án Nhân dân huyện Kim Thành xét xử sơ thẩm vụ án hình sự bị cáo Ninh Thị Nguyệt, sinh năm 1975, ở thôn Phương Duệ, xã Kim Xuyên (Kim Thành) vì vi phạm quy định về an toàn ở nơi đông người.

Thị trấn Vụ Bản: Ưu tiên quản lý, điều trị F0 tại nhà

Với trên 200 ca nhiễm mới Covid-19 trong cộng đồng, thị trấn Vụ Bản - một trong những tâm dịch của huyện Lạc Sơn tập trung cao cho công tác phòng, chống dịch (PCD), trước hết là ưu tiên quản lý, điều trị F0 tại nhà.

Cải cách hành chính: Sẵn sàng bứt phá

Với những chuyển biến mạnh mẽ sau 10 năm thực hiện chương trình cải cách hành chính (CCHC) nhà nước, Bình Phước đã chứng minh hình ảnh của một địa phương năng động với môi trường đầu tư - kinh doanh ngày càng minh bạch, hiệu quả. Đứng trước thời cơ, vận hội mới, cùng với nền tảng vững chắc từ nền hành chính hiệu lực, hiệu quả đã xây dựng, 2021 là năm đầu thực hiện Chương trình tổng thể CCHC nhà nước giai đoạn 2021-2030. Khởi đầu cho một giai đoạn mới, tỉnh xác định CCHC tiếp tục là một trong những nhiệm vụ đột phá cùng với chuyển đổi số để đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu người dân, tổ chức, góp phần nâng cao chỉ số CCHC của tỉnh.

Bảo vệ môi trường từ ý thức người dân

Dù không tốn kém chi phí đầu tư thực hiện nhưng tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới (NTM) lại rất khó hoàn thành, bởi liên quan đến thói quen sinh hoạt của người dân, nhất là vấn đề xử lý chất thải, nước thải sinh hoạt và từ hoạt động sản xuất, kinh doanh. Để thực hiện tốt vấn đề này, các địa phương đã đẩy mạnh truyền thông nhằm thay đổi nhận thức, thói quen, nâng cao ý thức, trách nhiệm của mỗi người dân trong bảo vệ môi trường từ những việc làm nhỏ nhất.

Chuyển đổi số - cần nguồn nhân lực xứng tầm

Cùng với đầu tư hệ thống công nghệ thông tin (CNTT) bao phủ toàn tỉnh thì phát triển nguồn nhân lực, nhất là đội ngũ lãnh đạo và cán bộ chuyên trách CNTT từ tỉnh đến cơ sở là yếu tố quan trọng đảm bảo hạ tầng CNTT toàn tỉnh được vận hành hiệu quả. Trước yêu cầu chuyển đổi số, thực trạng nguồn nhân lực CNTT hiện nay đang là bài toán cần lãnh đạo tỉnh đưa ra các chiến lược ngắn hạn và dài hạn nhằm thu hút, đào tạo, làm sao để nhân lực tương xứng với nguồn lực đầu tư.

Rèn con nuôi người dân tộc Pa Cô

Từ năm 2019, các đơn vị thuộc BĐBP Thừa Thiên Huế đồng loạt thực hiện mô hình 'Con nuôi đồn Biên phòng'. Từ đây, trẻ em ở khu vực biên giới có hoàn cảnh khó khăn đã trở thành những con nuôi Biên phòng, được đón nhận tình yêu thương, chăm sóc tận tình của những người cha 'đặc biệt'. Những ông 'bố nuôi' này phải kiên trì, nhẫn nại với một số học sinh 'cá biệt', vì các em từng sống trong gia đình quá khó khăn, tuy mới học lớp 2 đã phải vác cuốc ra đồng làm việc, nên mọi nếp sống, sinh hoạt của các em đều không theo quy củ, nền nếp. Chuyện về cậu học sinh Lê Phi Lăng, người đồng bào dân tộc Pa Cô ở xã Hồng Vân, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế là một điển hình.