Từ trong lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước đến thời hiện đại, phụ nữ Thanh Hóa đã đóng vai trò rất quan trọng, không chỉ là những người mẹ tảo tần, người vợ tào khang mà còn là những người có nhiều đóng góp cho xã hội.
Cho tới ngày nay, vật thể bí ẩn dưới đáy sông Chu ở Thanh Hóa vẫn được người dân tin rằng đó là mộ Hoàng thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần, vợ thứ 3 của vua Lê Lợi
'Như một lữ khách trong chuyến du lịch văn hóa – sinh thái trên những trang sách, người đọc có thể dừng lại, theo dõi và thưởng thức những cảnh quan, di tích lịch sử văn hóa, hoạt động kinh tế đến từng chi tiết hiếu kỳ và hấp dẫn của mỗi địa điểm, trong chuỗi 12 hải cảng được chọn lọc miêu tả ghi nhận từ 19 cửa sông, nằm dọc theo bờ biển vùng Bắc Trung Bộ (bao gồm 4 cảng thuộc tỉnh Thanh Hóa, 3 cảng thuộc tỉnh Nghệ An và 5 cảng thuộc tỉnh Hà Tĩnh) – Đó là nhận định sâu sắc của PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ dành cho cuốn sách 'Các thương cảng ven biển Bắc Trung Bộ thế kỷ X – XIX' của tác giả Nguyễn Văn Chuyên (2021, NXB Thế giới và MaiHaBooks).
Đồng hành cùng Bình Định Vương Lê Lợi trong suốt những năm tháng khởi nghĩa Lam Sơn đầy gian khó, đến khi mất đi, được truyền thuyết và sử sách nhắc nhớ bởi đức hy sinh. Đó là Hoàng thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần, người vợ tào khang mà vua Lê Thái Tổ đã nói: 'Bà là chúa của cả trăm vị thần nước ta, không ai dám trái'.
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, có biết bao anh hùng liệt nữ đã xả thân vì nước. Một trong số những người phụ nữ có tấm lòng hy sinh cao cả đó là Phạm Thị Ngọc Trần – vợ của Vua Lê Thái tổ và là mẹ của Vua Lê Thái tông, một vị vua anh minh, trí tuệ.
Dân chài lưới chạy thuyền trong vùng đều biết đến 'ngôi mộ' đó, và khi đến đoạn sông này, đều phải chạy chậm thuyền rồi tránh xa.
Dân chài lưới chạy thuyền trong vùng đều biết đến 'ngôi mộ' đó, và khi đến đoạn sông này, đều phải chạy chậm thuyền rồi tránh xa.
Dân chài lưới chạy thuyền trong vùng đều biết đến 'ngôi mộ' đó, và khi đến đoạn sông này, đều phải chạy chậm thuyền rồi tránh xa.