Trong chiến dịch vận động, ông Trump đã chỉ trích việc Mỹ tiếp tục viện trợ cho Ukraine, đồng thời cam kết chấm dứt chiến tranh 'trong vòng 24 giờ'. Và khi ông tuyên bố chiến thắng trong ngày 6/11, chiến sự vẫn đang diễn ra ác liệt ở Ukraine.
Đối với cả Ukraine và Nga, lợi ích trên chiến trường hiện tại có thể mang lại lợi thế trong bất kỳ cuộc đàm phán nào sau này. Điều đó được phản ánh trong các cuộc thảo luận của họ về vũ khí với các đồng minh.
Việc một quan chức cấp cao Ukraine tham gia quá trình tái thiết từ chức làm dấy lên lo ngại về vấn đề chính quyền Kiev quản lý tiền viện trợ.
Mỹ lo ngại rằng các cuộc tấn công của Ukraine vào các nhà máy lọc dầu ở Nga sẽ khiến giá dầu tăng vọt. Trên thực tế, chúng đang tỏ ra hiệu quả hơn lệnh trừng phạt dầu mỏ của phương Tây.
Chính phủ Ukraine cho biết, họ chỉ duy trì được tài chính trong vài tháng nữa, đồng thời cảnh báo nước này có thể rơi vào khủng hoảng kinh tế với sự sụp đổ của đồng nội tệ nếu như dòng viện trợ của phương Tây vẫn bị kẹt như hiện nay.
Ukraine đang đối mặt với tình trạng cạn kiệt nguồn dự trữ đạn dược, nhân lực và thiếu sự hỗ trợ của phương Tây. Cuộc phản công mà nước này phát động cách đây 6 tháng dường như đã thất bại, dù không một quan chức nào trong chính phủ Kiev chính thức thừa nhận. Trong khi đó, Nga đang nỗ lực duy trì lợi thế trong một cuộc chiến tiêu hao kéo dài.
Việc châu Âu nhập hàng từ Nga vừa giúp làm đầy 'hòm chiến tranh' của Moscow vừa làm lợi cho các nhà tài phiệt và các công ty nhà nước được Điện Kremlin hậu thuẫn.
Bất chấp một loạt lệnh trừng phạt hiện đang được áp dụng đối với Nga, các doanh nghiệp châu Âu tiếp tục đổ hàng tỷ USD vào các công ty khai thác mỏ có liên hệ với Điện Kremlin.
Sự hỗ trợ ngay lập tức và mạnh mẽ của Ukraine dành cho Israel trong cuộc chiến chống lại Hamas đã ảnh hưởng đến những nỗ lực phối hợp của Kyiv nhằm giành được sự ủng hộ của các quốc gia Ả Rập và Hồi giáo trong xung đột với Nga.
Lần lượt từng tia chớp lóe sáng trên bầu trời tối đen của Kiev sáng sớm thứ Ba (16/5), khi Nga tiến hành cuộc không kích nhằm vào cơ sở quân sự ở thủ đô của Ukraine.
Hàng nghìn doanh nghiệp trên toàn cầu đang tìm kiếm cơ hội tham gia vào quá trình tái thiết Ukraine một khi xung đột chấm dứt.
Song song cuộc chiến với Nga là cuộc chiến chống tham nhũng bên trong Ukraine.
Diễn biến xung đột Nga-Ukraine, những lùm xùm quanh đường ống Dòng chảy phương Bắc 1, chính phủ của Thủ tướng Italy Mario Draghi sụp đổ, tình hình Syria... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Ngày 20/7, Chính phủ Ukraine công bố dự định hoãn thanh toán nợ trái phiếu châu Âu (Eurobond) và các khoản lãi suất tương ứng trong 24 tháng, tính từ ngày 1/8, trong bối cảnh nền kinh tế nước này đối mặt với những khó khăn do ảnh hưởng từ xung đột với Nga.
Ngày 18/7, Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel xác nhận cơ quan này đã nhất trí thông qua gói hỗ trợ quân sự thứ 5 cho Ukraine trị giá 500 triệu euro (500 triệu USD).