Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Nguyễn Văn Thi vừa ký và ban hành Quyết định số 3255/QĐ-UBND về việc phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất thực hiện dự án khai thác mỏ đất san lấp tại xã Tượng Lĩnh, huyện Nông Cống.
Không tìm được tiếng nói chung giữa đơn vị khai thác mỏ và bà con Nhân dân địa phương, thay vì lựa chọn phương án tháo gỡ, hòa giải, doanh nghiệp lại cho người đến hăm dọa bà con.
Việc thu hồi đất phục vụ xây dựng các dự án trên địa bàn tỉnh ta những năm qua luôn được các cấp, ngành quan tâm, ưu tiên và bố trí nguồn vốn, quỹ đất hợp lý để hoàn thiện xây dựng hạ tầng khu tái định cư (TĐC), đất giãn dân đáp ứng yêu cầu của người dân. Công tác TĐC được thực hiện trước để các hộ dân có đất bị thu hồi sớm bàn giao đất cho dự án và xây dựng nhà ở ổn định cuộc sống. Cùng với đó, các địa phương tăng cường quản lý chặt chẽ quỹ đất bảo đảm việc giao đất đúng đối tượng, tiêu chuẩn và quy định. Tuy nhiên, hiện nay, tại một số khu TĐC đang phát sinh những tồn tại, vướng mắc cần tập trung tháo gỡ.
Trong khi người dân thiếu nước sử dụng, dự án nhà máy nước sạch tổng vốn đầu tư 455 tỷ đồng đã triển khai 4 năm, đến nay vẫn 'tắc'.
Đường giao thông xuống cấp, không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng chục hộ dân, mà còn khiến nhiều em nhỏ gặp khó khăn khi đến trường. Thực trạng này diễn ra tại xã Tượng Lĩnh (Nông Cống) từ nhiều năm nay.
Nhằm đẩy nhanh tiến độ thi công xây dựng các công trình giao thông trọng điểm, UBND huyện Kim Bảng chỉ đạo Trung tâm Quỹ đất phối hợp với các bộ phận chuyên môn, các xã tổ chức tuyên truyền vận động nhân dân nhanh chóng bàn giao mặt bằng cho các dự án theo đúng quy định. Nhiều dự án hiện nay cơ bản đã giải phóng xong mặt bằng, phấn đấu trong năm 2023 bàn giao toàn bộ 'diện tích đất sạch' cho chủ đầu tư thi công.
Thời gian qua, hệ thống thiết chế nhà văn hóa (NVH) thôn, tổ dân phố ở huyện Kim Bảng được các cấp, ngành đặc biệt quan tâm đầu tư kinh phí xây dựng, mua sắm trang thiết bị... Việc xây dựng, sửa chữa NVH thôn, tổ dân phố đã huy động mọi nguồn lực xã hội tích cực tham gia ủng hộ, từ đó củng cố thiết chế NVH đáp ứng yêu cầu hội họp, sinh hoạt văn hóa, thể thao của nhân dân.
Thực hiện chương trình công tác quốc phòng, quân sự địa phương năm 2022, huyện Kim Bảng vừa chỉ đạo xã Tượng Lĩnh tổ chức thành công cuộc diễn tập chiến đấu trong khu vực phòng thủ.
Do ảnh hưởng của đợt mưa lớn nửa đầu tháng 8, lũ trên sông Đáy lên trên báo động 2 đã làm sạt trượt mái thượng lưu của 2 đoạn đê tả Đáy tại K89+020 – K89+050 thuộc xã Tượng Lĩnh (Kim Bảng) và K104+800 - K104+813, xã Kim Bình (TP Phủ Lý). Trận lũ vừa qua trên sông Đáy mới là lần đầu tiên trong mùa mưa, bão, lũ năm nay. Theo dự báo, tình hình mưa, bão, lũ sẽ có những diễn biến phức tạp.
Sáng 8/6 UBND huyện Kim Bảng tổ chức hội nghị động viên, khen thưởng cho vận động viên (VĐV) Vũ Thị Ngọc Hà, là người con của quê hương Kim Bảng đã đạt thành tích xuất sắc khi giành được 1 Huy chương Vàng (HCV) nội dung nhảy xa và 1 Huy hương Bạc (HCB) nội dung nhảy 3 bước tại SEA Games 31 vừa qua.
Thời gian qua, các cấp ủy, chính quyền trong tỉnh, nhất là người đứng đầu đã tăng cường hoạt động đối thoại với nhân dân. Thông qua đối thoại, nhiều vấn đề vướng mắc, bức xúc trong nhân dân đã được giải quyết thấu tình, đạt lý, góp phần ổn định tình hình, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) ở địa phương.
Lưu lượng xe chở đất san lấp di chuyển với tần suất cao, một số phương tiện còn chưa đảm bảo việc che chắn dẫn đến hiện tượng vương vãi đất ra đường gây bụi bặm, ô nhiễm môi trường… Đó là những bất cập cần sớm được khắc phục trên địa bàn xã Tượng Sơn, Tượng Lĩnh cũng như tuyến Nghi Sơn - Sao Vàng (huyện Nông Cống).
Chiều 26/4, Huyện ủy Kim Bảng chỉ đạo xã Tượng Lĩnh tổ chức hội nghị đối thoại giữa người đứng đầu cấp ủy, chính quyền với cán bộ, hội viên nông dân (CB, HVND). Dự hội nghị có các đồng chí đại diện Ban Dân vận Tỉnh ủy, lãnh đạo huyện Kim Bảng cùng đông đảo CB, HVND trong xã.
Chiều 9-3, đồng chí Lê Đức Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã đi kiểm tra thực tế hoạt động khai thác, vận chuyển đất của Công ty TNHH Huy Hoàng tại mỏ đất xã Tượng Sơn (Nông Cống).
Sau sáp nhập thôn, tổ dân phố, xây dựng nhà văn hóa thôn (NVHT) là cả một vấn đề. Trong trường hợp, nếu những địa phương nào đang xây dựng nông thôn mới thì việc xây dựng NVH đáp ứng với tình hình thực tế sẽ thuận lợi hơn. Tuy nhiên, cũng có những địa phương đã về đích nông thôn mới, tưởng như xây mới NVH sau sáp nhập sẽ gặp những khó khăn nhưng hoàn toàn ngược lại. Câu chuyện xây NVHT ở 2 xã Định Tân (Yên Định) và Tượng Lĩnh (Nông Cống) là ví dụ.