Việt Nam kêu gọi hợp tác quốc tế trong ứng phó với biến đổi khí hậu

Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, trong khuôn khổ Khóa họp lần thứ 57 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) tại Thụy Sĩ, ngày 13/9, Đại sứ Mai Phan Dũng, Trưởng Phái đoàn thường trực của Việt Nam tại LHQ, đã thay mặt Nhóm nòng cốt (gồm Việt Nam, Bangladesh, Philippines), phát biểu tại phiên đối thoại về báo cáo của Tổng Thư ký LHQ liên quan tới tác động của những mất mát và thiệt hại, do biến đổi khí hậu gây ra, đến việc thụ hưởng đầy đủ các quyền con người.

Việt Nam kêu gọi đảm bảo nhân quyền cho mọi người

Trong khuôn khổ Khóa họp thường kỳ lần thứ 57 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ), Đại sứ Mai Phan Dũng - Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại LHQ, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva (Thụy Sĩ) - đã có bài phát biểu tại phiên thảo luận chung đối với Báo cáo cập nhật của Cao ủy Nhân quyền LHQ Volker Türk về tình hình nhân quyền trên toàn thế giới.

Nhận diện thách thức, thúc đẩy các giải pháp bảo đảm quyền con người

Ngày 15/8, Ban Chỉ đạo Nhân quyền Chính phủ phối hợp với Ban Chỉ đạo về Nhân quyền tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2024 tại thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Nhận diện thách thức, thúc đẩy các giải pháp bảo đảm quyền con người

Ngày 15/8, Ban Chỉ đạo Nhân quyền Chính phủ phối hợp với Ban Chỉ đạo về Nhân quyền tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2024 tại thành phố Thanh Hóa.

Vòng 19 Đối thoại thường niên về quyền con người giữa Việt Nam và Australia năm 2024

Đối thoại thường niên về quyền con người Việt Nam-Australia đã diễn ra chân thành, thẳng thắn và xây dựng, tập trung thảo luận về các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa.

Tự do tôn giáo, tín ngưỡng, tại Việt Nam: Đã đến lúc phải đánh giá khách quan!

Việt Nam hiện có 40 tổ chức thuộc 16 tôn giáo được Nhà nước công nhận và cấp đăng ký hoạt động. Tổng số tín đồ các tôn giáo hiện nay khoảng 26,5 triệu, chiếm 27% dân số; hơn 54.000 chức sắc; hơn 135.000 chức việc; hơn 29.000 cơ sở thờ tự; hàng nghìn điểm, nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung.

Việt Nam tham gia tích cực Khóa họp thường kỳ của Hội đồng Nhân quyền LHQ

Ngày 12/7, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) đã kết thúc khóa họp thường kỳ lần thứ 56 với 25 nghị quyết và quyết định được thông qua.

Hội đồng Nhân quyền LHQ thông qua nghị quyết của Việt Nam và các nước

Ngày 12/7, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) đã kết thúc khóa họp thường kỳ lần thứ 56 với 25 nghị quyết và quyết định được thông qua, trong đó có nghị quyết về biến đổi khí hậu và quyền con người do Việt Nam, Bangladesh và Philipines đề xuất, soạn thảo.

Hội đồng Nhân quyền LHQ thông qua nghị quyết của Việt Nam và các nước

Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 12/7, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) đã kết thúc khóa họp thường kỳ lần thứ 56 với 25 nghị quyết và quyết định được thông qua, trong đó có nghị quyết về biến đổi khí hậu và quyền con người do Việt Nam, Bangladesh và Philipines đề xuất, soạn thảo.

Cần chấm dứt nhận định thiếu khách quan về bảo đảm quyền con người ở Việt Nam

Báo cáo thường niên về tự do tôn giáo quốc tế năm 2023 của Bộ Ngoại giao Mỹ vẫn đưa ra những nhận định thiếu khách quan dựa trên những thông tin chưa được kiểm chứng và không chính xác về tình hình thực tế tại Việt Nam.

Tập huấn kiến thức về quyền con người cho phóng viên, biên tập viên

Các cơ quan báo chí đóng vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền, bảo đảm và thúc đẩy quyền con người đồng thời góp phần nâng cao nhận thức xã hội về tầm quan trọng của giáo dục quyền con người.

Phát huy vai trò của báo chí trong bảo vệ quyền con người

Sáng 1/7, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông cùng các cơ quan, địa phương liên quan tổ chức khai mạc lớp tập huấn cho phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí của Trung ương, địa phương tại khu vực miền Trung.

Đội ngũ báo chí tại khu vực miền Trung tập huấn kiến thức về quyền con người

Từ ngày 1 đến 3-7, tại thành phố Đà Nẵng, Cục Báo chí (Bộ TT&TT) phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức lớp tập huấn kiến thức về quyền con người cho phóng viên, biên tập viên của 40 cơ quan báo chí các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung.

Tập huấn về quyền con người cho phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí tại miền Trung

Sáng 1/7, tại TP Đà Nẵng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông cùng các cơ quan, địa phương liên quan tổ chức lớp tập huấn cho phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí của Trung ương, địa phương tại khu vực miền Trung.

Khai mạc Khóa họp lần thứ 56 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc

Việt Nam thay mặt Nhóm nòng cốt chủ trì giới thiệu Nghị quyết về biến đổi khí hậu và quyền con người, với chủ đề là 'đảm bảo quyền con người trong quá trình chuyển đổi công bằng.'

Tọa đàm về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát của Liên hiệp quốc về quyền con người

Ngày 31-5, tại Phú Yên, Cục Đối ngoại, Bộ Công an phối hợp Công an tỉnh Phú Yên tổ chức tọa đàm về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát của Liên hiệp quốc về quyền con người.

Bộ Công an tổ chức tọa đàm về Cơ chế UPR

Tọa đàm nhằm mục đích nâng cao nhận thức và hiệu quả tham gia vào Cơ chế UPR của Bộ Công an nói riêng, Việt Nam nói chung trong các chu kỳ UPR tới.

Nâng cao hiệu quả tham gia vào Cơ chế UPR của Việt Nam

Ngày 31/5, Cục Đối ngoại, Bộ Công an tổ chức Tọa đàm về Cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát của Liên hợp quốc (LHQ) về quyền con người (UPR).

Tọa đàm về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát của Liên Hợp Quốc về quyền con người

Ngày 31/5, tại tp Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên, Cục Đối ngoại, Bộ Công an tổ chức Tọa đàm về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát của Liên Hợp Quốc về quyền con người.

Việt Nam luôn nghiêm túc tham gia vào các chu kỳ UPR

Tọa đàm về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát của LHQ về quyền con người (UPR) diễn ra hôm nay (31/5) với sự tham gia của hơn 100 đại biểu đến từ các đơn vị, địa phương trong Bộ Công an.

Tọa đàm về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát của Liên hợp quốc về quyền con người

Cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát của Liên hợp quốc về quyền con người (UPR) là một trong những cơ chế quan trọng nhất của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc. Vì vậy, Việt Nam luôn nghiêm túc tham gia vào các chu kỳ UPR trong xuyên suốt 18 năm qua - kể từ khi Cơ chế UPR được thành lập (2006-2024) và thực hiện đầy đủ các khuyến nghị mà Việt Nam chấp thuận.

Tiếp tục vững tin trên hành trình thúc đẩy, bảo vệ quyền con người

Việc nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc (LHQ) đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam là minh chứng rõ ràng cho nỗ lực của Việt Nam trong việc thực thi nghiêm túc cam kết quốc tế trong thúc đẩy quyền con người theo đúng nguyên tắc 'đối thoại, hợp tác, bình đẳng, khách quan và minh bạch', đồng thời phản bác thông tin sai lệch về tình hình nhân quyền Việt Nam.

Điều phối viên thường trú của LHQ Pauline Tamesis: Việt Nam cởi mở trong đối thoại UPR, sẵn sàng đảm nhận trách nhiệm quốc tế

Việt Nam đã thể hiện sự chuẩn bị nghiêm túc và cởi mở với đối thoại quốc tế khi tham gia phiên đối thoại UPR.

Tự tin tiếp bước hành trình bảo vệ quyền con người

Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt dẫn đầu tham gia Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc tại trụ sở Liên hợp quốc ở Geneva, Thụy Sỹ với sứ mệnh đầy ý nghĩa trong những ngày tháng Năm lịch sử.

Việt Nam sẵn sàng đối thoại với các nước và các tổ chức về nhân quyền

Cách tiếp cận với vấn đề nhân quyền tại mỗi quốc gia luôn có sự khác nhau, do đó, quan trọng nhất là đối thoại để giảm đi sự khác biệt và tìm sự tương đồng để cùng thúc đẩy bảo vệ quyền con người.

Việt Nam bảo vệ Báo cáo quốc gia thực thi cơ chế UPR chu kỳ IV: Vững tin trên con đường đã chọn

Có thể khẳng định, Việt Nam đã xây dựng Báo cáo quốc gia UPR chu kỳ IV một cách kỹ lưỡng, toàn diện với những kết quả cụ thể về việc thực hiện các khuyến nghị đã chấp thuận chu kỳ III.

Nhận diện thủ đoạn bôi lem công tác đối ngoại nhân quyền của Việt Nam

Xuyên tạc, chống phá vấn đề nhân quyền là một trong những âm mưu, thủ đoạn nguy hiểm của các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị. Trong thời gian qua, lợi dụng các hoạt động đối ngoại nhân quyền của Việt Nam, các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị lại đưa ra những luận điệu sai trái, xuyên tạc.

Đánh giá về tôn giáo ở Việt Nam không thể dựa trên các trường hợp đơn lẻ

Việc nhìn nhận, đánh giá về tự do tôn giáo ở Việt Nam chỉ dựa trên những trường hợp đơn lẻ ở Tây Bắc, Tây Nguyên hay Tây Nam Bộ, không mang tính phổ biến hoặc đánh giá dựa trên các nhìn thiếu khách quan, thiên kiến đều không được Việt Nam chấp nhận.

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt: 'Việt Nam đã có phiên đối thoại UPR rất thành công'

'Mỗi quốc gia tùy theo hoàn cảnh, điều kiện, trình độ phát triển kinh tế - xã hội sẽ có lựa chọn mô hình thúc đẩy quyền con người riêng' - Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt nhấn mạnh.

Không có mô hình đúng duy nhất trong đảm bảo quyền con người

Trong bảo đảm, thúc đẩy quyền con người, không có một mô hình đúng duy nhất. Mỗi quốc gia tùy theo hoàn cảnh, điều kiện, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mình sẽ có thể lựa chọn con đường riêng.

Thông qua Báo cáo quốc gia UPR chu kỳ IV của Việt Nam

Chiều 10/5, tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) tại Geneva, Thụy Sỹ, Nhóm làm việc về Cơ chế soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền LHQ đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam.

Nhóm làm việc Hội đồng Nhân quyền thông qua Báo cáo UPR của Việt Nam

Tại khóa họp vào tháng 10-2024, Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc sẽ chính thức thông qua Báo cáo về kết quả rà soát UPR đối với Việt Nam

Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam được thông qua

Chiều 10-5, tại Trụ sở Liên hợp quốc tại Geneva, Thụy Sĩ, Nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam.

Thông qua Báo cáo quốc gia UPR chu kỳ IV của Việt Nam

Ngày 10/5, tại trụ sở Liên hợp quốc ở Geneva (Thụy Sĩ), Nhóm làm việc về Cơ chế soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ 4 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam. Tin do phóng viên TTXVN tại Thụy Sĩ thực hiện.

Việt Nam đã có một phiên đối thoại UPR rất thành công

Chiều 10/5 tại Trụ sở Liên Hợp Quốc tại Geneva, Thụy Sĩ, Nhóm làm việc về Cơ chế soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam.

Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt đánh giá phiên đối thoại báo cáo UPR của đoàn Việt Nam

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt cho biết Việt Nam đã có một phiên đối thoại UPR rất thành công với sự tham gia của đông đảo các nước thành viên Liên hợp quốc.

Giảm nghèo ở Việt Nam được ví như 'một cuộc cách mạng'

Được ví như 'một cuộc cách mạng', chương trình giảm nghèo của Việt Nam từ nhiều năm qua được các quốc gia và tổ chức quốc tế ghi nhận là điểm sáng và là quốc gia duy nhất ở châu Á thực hiện chương trình giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững

Thông qua Báo cáo quốc gia UPR chu kỳ IV của Việt Nam

Ngày 10-5, Nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam.

Nhóm làm việc về UPR của Hội đồng Nhân quyền LHQ thông qua Báo cáo của Việt Nam

Báo cáo của nhóm làm việc ghi nhận Báo cáo quốc gia của Việt Nam, nội dung phiên đối thoại ngày 7/5 và ghi nhận 320 khuyến nghị do 133 nước đưa ra.

Việt Nam luôn bảo đảm người dân được thụ hưởng các quyền con người

Ngày 7/5 vừa qua, tại Trụ sở Liên hợp quốc tại Geneva (Thụy Sĩ), đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt dẫn đầu đã tham gia Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc. Tại Phiên đối thoại, cộng đồng quốc tế đã đánh giá cao thành tựu về nhân quyền của Việt Nam.

Việt Nam bác bỏ những nhận định không khách quan trong Báo cáo tự do tôn giáo quốc tế của Hoa Kỳ

Chiều 9-5, tại Họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi của phóng viên về Báo cáo tự do tôn giáo quốc tế năm 2024 của Ủy ban Tự do Tôn giáo Quốc tế Hoa Kỳ (USCIRF), Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết:

Không ngừng hoàn thiện pháp luật để đảm bảo tốt hơn quyền con người

Tiếp tục ứng cử Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2026-2028 là minh chứng mạnh mẽ nhất cho cam kết của Việt Nam về bảo đảm quyền con người, nhất là trong hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người, thực hiện nghĩa vụ theo các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên.

Việt Nam sẵn sàng đối thoại thẳng thắn về nhân quyền

Cùng với những nỗ lực không ngừng nghỉ nhằm bảo vệ và thúc đẩy phát triển quyền con người, Việt Nam cũng luôn sẵn sàng đối thoại thẳng thắn, cởi mở, cầu thị trên cơ sở cùng tôn trọng lẫn nhau và mang tính xây dựng về vấn đề quyền con người.

Việt Nam bác bỏ những nhận định không khách quan trong Báo cáo tự do tôn giáo quốc tế năm 2024

Ngày 9/5, tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng cho biết, Việt Nam bác bỏ những nhận định không khách quan, mang tính định kiến và không chính xác về tình hình thực tế tại Việt Nam được nêu trong Báo cáo tự do tôn giáo quốc tế năm 2024 của Ủy ban Tự do Tôn giáo Hoa Kỳ (USCIRF).

Việt Nam luôn quan tâm, bảo vệ và thúc đẩy quyền tự do cơ bản của con người

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết, Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm, bảo vệ và thúc đẩy quyền tự do cơ bản của con người, trong đó có quyền tự do biểu đạt, tự do ngôn luận, tự do báo chí và tự do tiếp cận thông tin.