Các trường đại học dành cho nữ sinh tại Nhật Bản đang tìm giải pháp để tồn tại trong bối cảnh nước này giảm dân số ở độ tuổi sinh viên.
Đào tạo và nghiên cứu khoa học nhân văn tại Hàn Quốc hiện không được coi trọng như các ngành khoa học khác.
11 học giả Indonesia bị tước bỏ danh hiệu giáo sư vì hành vi gian lận, sử dụng các tạp chí khoa học kém uy tín để nâng cao vị thế học thuật, theo University World News.
Bắt đầu từ ngày 1.1.2025, Luật Bằng cấp mới của Trung Quốc sẽ chính thức có hiệu lực. Theo các chuyên gia giáo dục, luật này hứa hẹn mở ra nhiều cơ hội hợp tác quốc tế, giúp hệ thống giáo dục Trung Quốc trở nên cởi mở và linh hoạt hơn.
Chính quyền bang California, Mỹ, mới đây trình dự luật cấm các trường cao đẳng, đại học trên địa bàn sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) thay giảng viên.
Đại học Nghệ thuật Musashino, Nhật Bản, sẽ tăng học phí đối với sinh viên quốc tế.
Hồi đầu tháng 9, ít nhất hai trường đại học tại bang Borno, Nigeria, phải dừng hoạt động do ảnh hưởng nặng nề từ lũ lụt.
Hàn Quốc đã công bố chính sách 'Study Korea 300K' nhằm thu hút 300 nghìn sinh viên quốc tế từ nay đến 2027.
Hàng loạt giáo sư Hàn Quốc vướng vòng lao lý khi dạy thêm trái phép cho các thí sinh chuẩn bị thi vào trường nhạc và chấm điểm cao cho họ khi làm giám khảo.
AI CẬP - Nam sinh Yahya Abdel Nasser Muhammad Elnajaar (12 tuổi) là học sinh lớp 6 tại một trường tiểu học ở tỉnh Damietta (Ai Cập) được tuyển thẳng vào Viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới Zewaii (ZC).
Giáo sư Ngô Việt Trung, Viện Toán học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, nguyên Chủ tịch hội đồng ngành Toán của Quỹ Nafosted bàn về việc tác giả bài báo khoa học ghi sai địa chỉ có sai không.
Công tác tuyển sinh đại học tại nhiều quốc gia trên thế giới đang đứng trước một cuộc khủng hoảng khi số lượng sinh viên tham gia tuyển sinh và nhập học sụt giảm đáng kể sau dư âm của đại dịch. Áp lực tài chính, sự mất cân bằng trong cuộc sống, lo ngại không có việc làm… đang khiến ngày càng nhiều sinh viên 'ngập ngừng' hơn trước khi quyết định 'bước chân' vào các nền giáo dục đại học đắt đỏ.
Sinh viên Ấn Độ sẽ trở thành nhóm sinh viên nước ngoài lớn nhất tại Australia trong năm 2022 do số lượng sinh viên Trung Quốc sụt giảm.
Số vụ sinh viên Mỹ gian lận tăng từ khi học online vì dịch Covid-19. Nhiều người cho rằng con số thực tế có thể còn cao hơn khi trường dùng phần mềm phát hiện gian lận.
Không chỉ phàn nàn về lương thấp, giáo sư đại học tại các nước Ả Rập bày tỏ bất mãn vì thiếu chế độ phúc lợi, hợp đồng lao động ngắn hạn.
Ngày càng nhiều trường đại học hợp tác xuyên quốc gia bằng chương trình du học bán phần như giải pháp vượt qua Covid-19.
Thông tin con gái của cựu Bộ trưởng Tư pháp Hàn Quốc Cho Kuk được đứng tên là tác giả chính trong một bài báo khoa học về lĩnh vực y khoa khi cô còn là học sinh trung học đã gây phẫn nộ trong dư luận.
Là một phần trong nỗ lực đối phó với nạn di cư bất hợp pháp và chảy máu chất xám, khoảng 100 sinh viên (SV) Morocco dự kiến được mời vào các trường ĐH tại Tây Ban Nha để theo học khóa thạc sĩ một năm. Đặc biệt, sau khi hoàn thành khóa học, những SV này sẽ được tham gia dự án kinh doanh khi trở về quê nhà.
Theo dự thảo Luật Giáo dục Đại học mới ở Australia, bất cứ ai, kể cả phụ huynh, sẽ bị phạt 147.000 USD hoặc tù đến 2 năm, nếu giúp sinh viên hoàn thành bài tập về nhà.
Nhiều giảng viên (GV) tại các trường ĐH tư thục trên khắp Rwanda đang lo ngại về việc không được trả lương đúng thời hạn, gây ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của họ. Trước tình trạng này, một số GV đã đệ đơn lên tòa án với mong muốn sẽ sớm được giải quyết.
Theo thống kê, số lượng SV quốc tế theo học tại các cơ sở GD ở Thụy Điển đang ngày một tăng (trên 5% so với trước đó). Trong khi đây là một tín hiệu đáng mừng đối với chính phủ nước này, nhiều chuyên gia lại có những trăn trở về nền GD đất nước.