Hình ảnh do tuần duyên Mỹ chụp lại cho thấy 4 tàu chiến Trung Quốc đi vào vùng đặc quyền kinh tế của Mỹ gần quần đảo Aleutian, ngoài khơi Alaska.
Lực lượng hải quân thuộc Bộ tư lệnh Chiến khu Nam bộ của quân đội Trung Quốc những ngày gần đây đã tiến hành tập trận ở Biển Đông.
Sau khi áp dụng luật hàng hải mới, Trung Quốc gần như cùng lúc thực hiện diễn tập bắn đạn thật và đổ bộ chiếm đảo.
SCMP đưa tin, quân đội Trung Quốc đang tăng cường hiện diện ở Biển Đông bằng cách thực hiện diễn tập nâng cao khả năng chiếm đảo.
Hải quân Mỹ bác tuyên bố từ phía Trung Quốc rằng, Bắc Kinh đã đuổi một tàu chiến Mỹ ra khỏi Biển Đông khi đang thực hiện hoạt động tự do hàng hải.
Phát ngôn viên Hạm đội 7, Trung úy Mark Langford cho biết: 'Ngày 8/9, USS Benfold đã khẳng định quyền tự do hàng hải ở Biển Đông, phù hợp với luật pháp quốc tế'.
Hải quân Mỹ cho biết đã cử thêm nhóm tấn công tàu sân bay Carl Vinson đến Biển Đông để duy trì tự do hàng hải và đáp trả luật sửa đổi mới của Trung Quốc.
Tàu chiến USS Benfold của Mỹ đã đi vào vùng biển gần đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Tàu khu trục USS Benfold được Hải quân Mỹ triển khai áp sát đá Vành Khăn tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Nhóm tấn công tàu sân bay và tàu khu trục Mỹ đi qua Biển Đông hôm 8/9, gần khu vực đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Đáp lại quy định mới của Luật An toàn Giao thông trên biển của Trung Quốc, Mỹ cho tàu chiến áp sát đảo nhân tạo mà Trung Quốc chiếm giữ và bồi đắp trái phép trên Biển Đông.
Nhiều ảnh vệ tinh cho thấy Trung Quốc đã triển khai một số máy bay quân sự ra các đảo nhân tạo được xây dựng trái phép trên Biển Đông.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết phản ứng của Việt Nam trước diễn biến gần 300 tàu Trung Quốc xuất hiện gần Trường Sa.
Tình hình Biển Đông đang nóng lên. Giữa lúc Trung Quốc và Philippines tiếp tục tranh chấp, hôm nay, nhóm tác chiến tàu Liêu Ninh đã vào Biển Đông trong khi hạm đội lớn của Hải quân Mỹ đang tập trận chung ở đây.
Hai tàu tấn công tên lửa Trung Quốc bị tố truy đuổi một tàu Philippines hôm 8/4, sau khi tàu dân sự này tiến gần bãi Cỏ Mây, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Hai tàu tên lửa tấn công nhanh Type 22 cùng một tàu hải cảnh của Trung Quốc tham gia cuộc truy đuổi tàu chở phóng viên Philippines di chuyển quanh bãi Cỏ Mây.
Tiếp sau việc các tàu dân quân biển của Trung Quốc tụ tập ở đá Ba Đầu ở cụm đảo Sinh Tồn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam tản ra, sự kiện các cấu trúc nhân tạo vừa được Philippines phát hiện ở đây đang khiến dư luận lo ngại về âm mưu đằng sau động thái mới này.
Philippines phát hiện ba tàu tên lửa Type 022 của Trung Quốc neo đậu trái phép gần Đá Vành Khăn tại quận đảo Trường Sa của Việt Nam.
Ba tàu tên lửa tấn công nhanh Type-022 và một tàu tiếp tế của Trung Quốc được phát hiện neo đậu trái phép tại đá Vành Khăn, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Chính quyền Tổng thống Biden tái khẳng định phán quyết của Tòa Trọng tài về Biển Đông năm 2016, gọi đó là cuối cùng và ràng buộc pháp lý với tất cả các bên.
Hình ảnh vệ tinh cho thấy Trung Quốc đang xây dựng trái phép 'các căn cứ quân sự toàn diện' ở đá Vành Khăn (thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam).
Hôm 21-2, Reuters dẫn báo cáo mới nhất của Simularity - một công ty phần mềm của Mỹ cho thấy những hình ảnh về những gì trông giống như một cấu trúc được xây gần đây trên Đá Vành Khăn, quần đảo Trường Sa, Việt Nam.
Phó Chủ tịch Hạ viện Philippines Rufus Rodriguez đã thúc giục lãnh đạo hạ viện thông qua 'Dự luật các khu vực hàng hải của Philippines' nhằm đối phó Bắc Kinh tại Biển Đông.
Các hình ảnh vệ tinh cho thấy Trung Quốc tiếp tục xây dựng trái phép trên đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Ảnh vệ tinh từ công ty công nghệ Simularity của Mỹ cho thấy Trung Quốc liên tục xây dựng các công trình mới trên đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Nhật Bản vừa tham gia cuộc chiến công hàm ở Biển Đông, gây thêm sức ép lên Trung Quốc vì những yêu sách thái quá của nước này trên vùng biển có tầm quan trọng chiến lược.
Nhật Bản vừa tham gia cuộc chiến công hàm ở Biển Đông, gây thêm sức ép lên Trung Quốc vì những yêu sách thái quá của nước này trên vùng biển có tầm quan trọng chiến lược.
Các nhà nghiên cứu từ Bộ Khoa học công nghệ và Viện Nghiên cứu hạt nhân Philippines (DOST-PNRI) đang truy tìm nguyên nhân độ phóng xạ cao trong vùng Biển Đông.
Theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao, Việt Nam đang xác minh thông tin nồng độ phóng xạ Iodine-129 cao bất thường ở Biển Đông do các nhà khoa học Philippines công bố.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nêu phản ứng về thông tin phát hiện nồng độ phóng xạ cao bất thường ở Biển Đông trong cuộc họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao Việt Nam chiều 17/12.
Các chuyên gia Philippines gần đây nêu vấn đề nồng độ phóng xạ bất thường ở các rạn san hô trên Biển Đông. Những vị trí ghi nhận nồng độ cao nhất nằm gần các thực thể bị Trung Quốc chiếm giữ.
Bộ Khoa học công nghệ và Viện nghiên cứu hạt nhân Philippines ghi nhận nồng độ phóng xạ cao bất thường ở các rạn san hô trên Biển Đông.