Quân đội Trung Quốc đã triển khai lực lượng bám sát khu trục hạm USS Milius của Mỹ khi tàu chiến này đi vào vùng biển đá Vành Khăn ở Trường Sa.
Cơ quan quản lý cho biết đã gửi giấy mời tới Grab và sẽ xử lý theo quy định của pháp luật nếu phát hiện vi phạm.
Tàu khu trục lớp Arleigh Burke của Mỹ, USS Milius, ngày 10/4 thực hiện hoạt động tự do hàng hải gần đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Đến chiều tối 9-4, những thông tin trên bản đồ của ứng dụng Grab hiển thị không chính xác tên nhiều hòn đảo thuộc quần đảo Trường Sa vẫn chưa được sửa.
Bản đồ trên Grab đang hiển thị không chính xác tên nhiều hòn đảo thuộc quần đảo Trường Sa. Hành động này vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam ở biển Đông.
Gần đây, Trung Quốc đã thực hiện cuộc tấn công mô phỏng ở Biển Đông với sự tham gia của máy bay ném bom và nhiều chiến đấu cơ.
Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos ngày 18/2 lên tiếng trong bối cảnh căng thẳng hàng hải gia tăng ở Biển Đông.
Bộ Ngoại giao Philippines ngày 14/2 đã triệu tập đại sứ Trung Quốc để phản đối việc tàu hải cảnh Bắc Kinh sử dụng laser 'cấp độ vũ khí' trên Biển Đông.
Cảnh sát biển Philippines cáo buộc tàu hải cảnh Trung Quốc chiếu tia laser vào tàu tuần tra của lực lượng này, làm một số thủy thủ mất thị lực tạm thời.
Trung Quốc vừa lại có động thái khiêu khích ở Biển Đông khi cho đóng một tàu với nhiệm vụ mà nước này ngang nhiên gọi là 'thực thi pháp luật' ở Biển Đông.
Các hoạt động xây dựng trái phép được Trung Quốc liên tục tiến hành tại hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam.
Trong tham vọng độc chiếm Biển Đông, Trung Quốc đang nỗ lực quân sự hóa các đảo nhân tạo chiếm được ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam, từng bước thực hiện mục tiêu kiểm soát hoàn toàn khu vực này.
Việc Trung Quốc quân sự hóa hoàn toàn một số đảo bồi đắp trái phép trên quần đảo Trường Sa của Việt Nam là hành vi xâm phạm chủ quyền Việt Nam.
Vụ việc xảy ra tại một ngôi nhà ở quận Yodogawa, Osaka (Nhật Bản) vào ngày 3-4. Ngay sau khi nhận được thông tin, Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Osaka đã chủ động trao đổi với các cơ quan chức năng sở tại và yêu cầu khẩn trương điều tra làm rõ nguyên nhân của vụ việc, đồng thời liên hệ với cộng đồng người Việt Nam tại Osaka để tìm hiểu thêm thông tin. Hiện thi thể nạn nhân đã được bàn giao cho gia đình.
Có thông tin từ tình báo Mỹ rằng Trung Quốc đã hoàn tất quá trình quân sự hóa trên 3 thực thể tại quần đảo Trường Sa.
Ảnh vệ tinh cho thấy tàu đổ bộ viễn chinh khổng lồ USS Miguel Keith, đây được coi là căn cứ chỉ huy viễn chinh di động của quân đội Mỹ, đã lần đầu tiên tiến vào Biển Đông hôm 21/3/2022.
Trung Quốc tiếp tục gia tăng những động thái quyết đoán, phi pháp tại khu vực Biển Đông.
Một chỉ huy quân sự hàng đầu của Mỹ nhận định, Trung Quốc có thể đã hoàn tất việc xây dựng trái phép cơ sở quân sự trên 3 thực thể thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Theo Tư lệnh AĐD-TBD của Mỹ, Trung Quốc đã quân sự hóa toàn diện Đá Vành Khăn, Đá ngầm Subi và Đá Chữ Thập (đều thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, Trung Quốc chiếm đóng và cải tạo trái phép).
Việt Nam đề nghị các bên không làm phức tạp tình hình, sau sự kiện tàu Trung Quốc ngăn tàu Philippines tiếp tế lương thực cho lực lượng đồn trú trái phép ở Bãi Cỏ Mây của Việt Nam.
Philippines ngày 18/11 lên án hành động của Trung Quốc ngăn tàu tiếp tế lương thực cho lực lượng đồn trú trái phép của Manila ở Bãi Cỏ Mây thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Hội đồng An ninh Quốc gia (NSC) của Philippines hôm 29/9 cho biết vẫn còn khoảng 150 tàu Trung Quốc đang hoạt động trong khu vực tranh chấp thuộc Biển Đông.
Đây là lần thứ hai trong năm nay cụm tàu USS Ronald Reagan tiến hành diễn tập ở Biển Đông, trong bối cảnh căng thẳng tiếp tục gia tăng trong khu vực.
Ngày 23-9, tại họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi về việc ngày 18-9, Hạm đội Nam Hải của Trung Quốc đã điều vận tải cơ Y-20 cất, hạ cánh trái phép các bãi đá Vành Khăn, Subi và Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết:
Việt Nam luôn theo dõi sát các diễn biến trên Biển Đông và yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam.
Khẳng định nội dung trên, người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam đồng thời nêu rõ: 'Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự'.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam nêu quan điểm về thông tin Hạm đội Nam Hải của Trung Quốc điều máy bay vận tải Y-20 tới các đá Vành Khăn, Xu Bi, và Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Người phát ngôn Lê Thị Thu Hằng yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở Biển Đông, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự.