'Chắp cánh' cho sản phẩm nông sản, làng nghề vươn xa

Sau 2 ngày diễn ra Hội chợ giới thiệu, quảng bá các sản phẩm nông sản, làng nghề do Hội Nông dân, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) thị xã Hương Trà phối hợp tổ chức tại công viên trung tâm thị xã, các sản phẩm đạt tiêu chuẩn VietGAP, OCOP của địa phương có thêm cơ hội để vươn xa...

Gìn giữ và phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể 'Phở Nam Định'

Phở là món ăn phổ biến trong văn hóa ẩm thực Việt Nam, được nhiều người ưa chuộng không chỉ ở trong nước mà còn ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Nam Định, phở xuất hiện từ lâu đời với những làng nghề phở nổi tiếng ở huyện Nam Trực. Nhiều thế hệ người dân ở các làng nghề đã mang nghề phở đi khắp các tỉnh, thành phố trong cả nước và dần xây dựng, khẳng định thương hiệu 'Phở Nam Định'. Trải qua thời gian, nghề phở đã trở thành niềm tự hào của đất và người Nam Định. Ngày 9/8/2024, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH, TT và DL) đã ban hành Quyết định số 2326/QĐ-BVHTTDL công bố đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 'Tri thức dân gian - Phở Nam Định'.

Di sản Phở Nam Định

Với lịch sử hơn 100 năm, được coi là cái nôi của phở Việt, phở Nam Định nổi tiếng không chỉ về tính chất món ăn mà còn cả về bề dày văn hóa. Cùng với phở Hà Nội, phở Nam Định được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, loại hình tri thức dân gian.

Thương hiệu 'Phở Vân Cù' chọn ngày truyền thống

Chiều ngày 23/8, tại Đền làng Vân Cù, xã Đồng Sơn (Nam Trực), Chi hội Phở Vân Cù (trực thuộc Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực Nam Định) đã tổ chức Hội nghị triển khai định hướng phát triển làng nghề phở Vân Cù.

Nghệ nhân làng Vân Cù kể chuyện làm phở

Vân Cù là ngôi làng nghề phở nổi tiếng ở Nam Định. Trong cả thế kỷ qua, người làng Vân Cù đã đem phở đi khắp cả nước và ra nước ngoài. Những người thuộc thế hệ thứ nhất, thứ hai đem nghề phở đi muôn nơi, nay đều đã là những bậc lão niên. Câu chuyện bát phở đã gắn bó với họ từ thủa nhỏ theo bố mẹ làm hàng, cho đến nay con cháu đã mở hàng phở khắp trong nam ngoài bắc.

Sức sống nghề phở

Ngày 9/8, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã công bố danh mục văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc loại hình 'Tri thức dân gian đối với phở Hà Nội, Nam Định và mỳ Quảng'. Đây là dấu mốc mới trong hành trình phát triển của nghề phở ở một trong những 'cái nôi' của phở Việt: Nam Định.

Cùng nâng niu, phát huy di sản văn hóa

Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia mới được Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch công bố liền nhận được sự quan tâm của dư luận.

Phở Nam Định được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Phở Nam Định được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chính thức công bố là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Phở Nam Định trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Phở Nam Định và nghề chế biến mì Quảng vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) ký quyết định đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

'Phở Nam Định' trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Theo Quyết định số 2326/QĐ-BVHTTDL của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, phở Nam Định được Bộ đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc loại hình tri thức dân gian.

Phở Nam Định được vinh danh Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Vừa qua, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 2326/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 'Phở Nam Định'. Quyết định này không chỉ ghi nhận giá trị văn hóa độc đáo của món ăn truyền thống, mà còn mở ra cơ hội to lớn cho việc bảo tồn và phát triển di sản ẩm thực Việt Nam.

Phở Nam Định trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 9/8, Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ký Quyết định số 2326/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Phở Nam Định và mì Quảng trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Hai món ăn nổi tiếng phở Nam Định và mì Quảng được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, thuộc loại hình tri thức dân gian.

Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: Ghi danh phở Nam Định

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 2326/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 'Phở Nam Định'.

'Phở Nam Định' là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định đưa 'Tri thức dân gian Phở Nam Định, tỉnh Nam Định' vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Nhận diện di sản văn hóa phi vật thể phở Nam Định

Phở là món ăn truyền thống lâu đời của người Việt. Phở được nhiều đầu bếp, chuyên gia, tạp chí quốc tế công nhận là một trong số các món ăn hấp dẫn trên toàn cầu. Món ăn này ngày càng được nhân dân, du khách đón nhận, thưởng thức bởi sức hấp dẫn riêng có. Việc nhận diện phở trong bối cảnh đương đại sẽ là cơ sở khoa học để hoàn thiện các thành phần hồ sơ đưa phở vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Nông thôn Việt Nam: Làng phở

Nghề 'phở' được người dân xã Đồng Sơn mang đi khắp các tỉnh, thành phố trên cả nước để phục vụ nhân dân, với những thương hiệu như: 'phở Cồ', 'phở Cồ gia truyền', 'phở Vân Cù', 'phở Giao Cù', 'phở Nam Định', 'phở bò Nam Định', 'phở gia truyền Nam Định'. Người làng Vân Cù và Giao Cù nói riêng, người dân xã Đồng Sơn nói chung còn mang cả nghề làm 'phở', bán 'phở' sang các nước như: Lào, Campuchia và nhiều nước trên thế giới để kinh doanh và đã mang lại hiệu quả thiết thực.

Những người nỗ lực định vị phở Việt ở nước ngoài

Từ một món ăn dân dã trên những đôi quang gánh dọc ngang phố phường, Phở đã được nâng tầm, bước chân vào nhà hàng để phục vụ những thực khách khó tính, rồi vươn ra biển lớn để ghi danh vào bản đồ ẩm thực thế giới. Hành trình ấy của Phở không thể thiếu đóng góp của những người con sinh ra ở Nam Định nói riêng và trên mảnh đất hình chữ S nói chung.

Giấc mơ phở Việt

Ông Lã Quốc Khánh - Phó Chủ tịch Hiệp hội Văn hóa ẩm thực Việt Nam chia sẻ rằng, phở Việt như một người tri kỷ với những thực khách đã từng ăn, bởi mùi vị, hương liệu và sự quyến rũ của một món ăn được kết tinh từ hàng trăm năm nay. Vì thế, không thể muộn hơn khi chúng ta viết câu chuyện thương hiệu quốc gia bắt đầu từ món phở truyền thống.

Nhìn từ Festival Phở 2024: Giữ được bí quyết riêng là yếu tố quan trọng để sống khỏe với nghề

Theo thống kê của Hiệp hội làng nghề Việt Nam, tính đến hết năm 2023, cả nước có hơn 5.000 làng nghề và làng có nghề, trong đó có hơn 1.700 làng nghề truyền thống đã được công nhận.

Festival Phở 2024 hội tụ hương vị ba miền

Trong ba ngày, từ 15 đến 17/3, hàng nghìn người dân cùng khách du lịch đã tham dự chuỗi hoạt động phong phú và hấp dẫn của Festival Phở 2024 diễn ra tại tỉnh Nam Định.

Sôi động ngày cuối cùng Festival Phở 2024

Ngày cuối cùng diễn ra Festival Phở 2024, du khách thập phương vẫn xếp hàng từ rất sớm để hy vọng được thưởng thức những tô phở đặc trưng phong cách 3 miền. Có không ít người bày tỏ tiếc nuối khi một số thương hiệu như phở Atiso Đà Lạt đã không còn phục vụ hôm nay.

Festival Phở 2024: Hướng đến cái đích để Phở Việt trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể Thế giới

Festival Phở 2024 đang diễn ra tại Nam Định với mục đích hướng tới xây dựng hồ sơ, đưa vào danh sách Di sản Văn hóa Phi vật thể Thế giới.

Người dân xếp hàng mua phở tại Festival Phở 2024

Sáng 16/3, rất đông người dân đã tới Festival Phở 2024 xếp hàng để thưởng thức những bát phở thơm ngon, tới từ mọi miền Tổ quốc. Người dân được tìm hiểu, chiêm ngưỡng các loại phở Việt Nam từ ngày 15-17/3 tại thành phố Nam Định (tỉnh Nam Định).

Ở đâu có phở Việt, ở đó có Việt Nam

Phở Việt từ lâu đã được các chuyên trang ẩm thực có tiếng trên thế giới xếp vào danh sách những món ngon nhất định phải thử một lần. Bát phở Việt không chỉ là câu chuyện ẩm thực mà còn là câu chuyện cốt cách văn hóa người Việt.

FESTIVAL phở 2024: Con đường phở Việt

FESTIVAL phở 2024 đang diễn ra sôi nổi tại nhiều địa phương tại Nam Định.

Về 'đất tổ' nghề phở, thưởng thức chuẩn vị xưa

Ăn một miếng phở Vân Cù, người sành ăn sẽ nhận ra thứ hương vị, bánh phở không giống với bất cứ một loại phở nào. Vị ngọt đậm, béo nhưng thanh của nước dùng 'quyện' trong từng sợi phở dai, giòn, bóng mướt.

Cảm nhận của du khách khi trải nghiệm tại Festival Phở 2024

'Phở là món ăn mà bạn sẽ rất thích và khi bạn đã ăn một lần thì sẽ muốn ăn lần hai, lần ba và nhiều lần hơn nữa…', bà Ivana Judiakova, Trưởng Lãnh sự Đại sứ quán Cộng hòa Slovakia tại Việt Nam chia sẻ như vậy khi thưởng thức món phở tại Festival Phở 2024.

Festival Phở 2024 chính thức khai mạc

Chiều 15/3, tại thành phố Nam Định (tỉnh Nam Định) diễn ra Lễ khai mạc Festival Phở 2024 với chủ đề 'Con đường Phở Việt'. Hàng nghìn lượt khách tham dự và háo hức tìm hiểu về các loại phở Việt Nam, các gia vị truyền thống, kỹ thuật tạo nên nồi nước dùng thơm ngon và thưởng thức phở 3 miền mang những nét đặc trưng, tinh tế riêng.

'Ngày phở' ở Nam Định

Tiếp nối thành công của Festival Phở năm 2022 - 2023, tỉnh Nam Định tiếp tục tổ chức Festival Phở năm 2024 với nhiều hoạt động hấp dẫn. Đặc biệt là tại Làng Vân Cù – cái nôi Phở Nam Định, người dân từ khắp mọi miền đã đổ về đây từ sớm để trải nghiệm quy trình tạo ra một bát phở cổ truyền, cũng như thưởng thức hương vị phở đặc trưng nơi đây.

Làng nghề truyền thống Vân Cù tưng bừng lễ hội Phở

Trong chương trình Festival Phở 2024, sáng 15/3 tại làng Vân Cù (xã Đồng Sơn - huyện Nam Trực - tỉnh Nam Định) - Cái nôi của nghề Phở, 50 hội viên Câu lạc bộ Phở Cù tại Hà Nội đã tụ hội về quê hương, tái hiện các công đoạn chế biến nấu Phở theo quy trình truyền thống để dâng cúng Thành hoàng và đãi quan khách, dân làng…

Du khách thích thú cùng 20 nghệ nhân nấu nồi phở 'khổng lồ' ở Nam Định

Chiều 15/3, Lễ khai mạc Festival Phở 2024 với chủ đề Con đường Phở Việt đã diễn ra tại Nam Định, thu hút đông đảo người dân, du khách trong và ngoài tỉnh tham gia.

Thưởng thức 2.500 bát phở từ nồi phở khổng lồ

Trong khuôn khổ Festival phở 2024, khách tham quan được thưởng thức phở từ nồi phở khổng lồ do nghệ nhân Lê Văn Khánh, Tổng bếp trưởng của Trung tâm Hội nghị 37 Hùng Vương, Hà Nội cùng 20 nghệ nhân và 30 người phục vụ chuẩn bị.

Nghề làm phở trong hành trình trở thành Di sản văn hóa phi vật thể

Phở cần được nhìn nhận không chỉ đơn thuần là một món ăn mà còn là một di sản văn hóa ẩm thực.

Festival Phở 2024: Bảo tồn làng nghề Vân Cù Nam Định, tôn vinh phở Việt Nam

Festival Phở 2024 diễn ra ở làng Vân Cù, tỉnh Nam Định, mang đến nhiều hoạt động trải nghiệm và tôn vinh nghề phở. Sự kiện diễn ra trong 3 ngày, từ 15 - 17/03.

Nam Định: Nghệ nhân làng phở Vân Cù 'khoe' nghề

Trong khuôn khổ 'Festival Phở' năm 2024 tổ chức tại tỉnh Nam Định, sáng 15/3, tại đình làng Vân Cù (xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực) - nơi có nghề phở truyền thống, cộng đồng làng với rất nhiều nghệ nhân ở mọi miền đất nước đã hồi hương, trình diễn nghệ thuật nấu phở do cha ông trao truyền.

Cơ hội trải nghiệm tại Festival Phở năm 2024

Phở là món ăn bình dị, phổ biến ở khắp nơi, từ nông thôn đến thành thị tại Việt Nam. Phở cũng trở thành đặc sản đối với nhiều du khách nước ngoài, người Việt xa quê...

Hơn 3.000 bát phở thết đãi du khách tại làng Vân Cù, Nam Định

Trong khuôn khổ Festival Phở 2024 tại Nam Định, sáng 15/3, các hoạt động tham quan, trải nghiệm và tôn vinh nghề nấu phở đã được tổ chức tại làng Vân Cù (xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực). Đây là nơi được coi là cái nôi của thương hiệu phở Nam Định đã nổi danh khắp cả nước.

Tôn vinh các nghệ nhân làng phở Vân Cù

Trong khuôn khổ sự kiện Festival Phở Việt Nam 2024, sáng 15/3, Lễ hội Phở Vân Cù đã diễn ra tại làng phở Vân Cù, xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, tôn vinh các nghệ nhân cao niên và trao chứng nhận cho hơn 50 hội viên Chi hội Phở Vân Cù.

Rộn ràng ngày hội vinh danh nghề phở tại làng Vân Cù, Nam Định

Ngày 15/3, Lễ hội Vinh danh Nghề Phở trong khuôn khổ Festival Phở 2024 đã được tổ chức tại làng Vân Cù, xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực, Nam Định.

Festival phở 2024 tổ chức tại Nam Định

Từ ngày 15-17/3 diễn ra Festival phở năm 2024 được tổ chức tại Nam Định - địa phương nổi tiếng với món ăn truyền thống lâu đời của người Việt, thu hút hàng nghìn người tham gia.

Hấp dẫn sợi phở 'mềm, mỏng, dai' của làng Vân Cù

Gạo làm ra sợi phở phải được chọn kỹ lưỡng bảo đảm khô, dẻo, ngon nhất là gạo thu hoạch dài ngày vào khoảng tháng 5. Sợi phở muốn mềm, mỏng, dai, không làm bát phở đục nước cho tới phút cuối đòi hỏi người tráng phở phải biết cách kiểm tra bột gạo và tùy thời tiết nắng, nồm hay hanh mà cho ra mẻ bánh tráng chín vừa tới.