Cơ chế EPR sẽ làm thay đổi thói quen trong sản xuất của doanh nghiệp

EPR được xây dựng và thực thi nhằm thay đổi thói quen sản xuất thông qua việc sử dụng vật liệu theo hướng thân thiện môi trường, kéo dài vòng đời sản phẩm.

Không thể lùi thêm

'Vẫn chưa, chúng tôi cũng đang nóng ruột chờ đây' là câu trả lời của giám đốc một doanh nghiệp FDI lớn khi được hỏi đã nhận được quy định cụ thể về định mức chi phí tái chế đối với các loại sản phẩm, bao bì (Fs) hay chưa.

Băn khoăn trước ngày EPR có hiệu lực

Từ ngày 1.1.2024, quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu (gọi tắt là EPR) đối với tái chế sản phẩm, bao bì sẽ chính thức có hiệu lực.

Doanh nghiệp đuối sức vì những tiêu chuẩn 'cao hơn thế giới'

Các kiến nghị của doanh nghiệp về tiêu chuẩn về phòng cháy chữa cháy (PCCC) quá cao, không thực tế chưa được giải quyết xong thì gần đây lại xuất hiện tình trạng tương tự. Góp ý cho dự thảo về chi phí tái chế, nhiều doanh nghiệp cho rằng mức trong dự thảo này cao hơn cả mức đang được các nước phát triển áp dụng.

Định mức chi phí tái chế chưa hợp lý: Cần tính toán lại để giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp

Cách tính toán mức chi phí tái chế chưa thực sự hợp lý, cần cân nhắc về chi phí quản lý hành chính. Hơn nữa, định mức chi phí tái chế (Fs) chưa có cơ chế khuyến khích với các loại nguyên, vật liệu thân thiện với môi trường…

Sử dụng Quỹ Bảo vệ môi trường phải đúng mục đích

Nhất trí đóng góp vào Quỹ Bảo vệ môi trường để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải song các doanh nghiệp cho rằng dự thảo quy chế quản lý, sử dụng Quỹ có nhiều điểm bất hợp lý, nhiều tiêu chí không rõ ràng dễ nảy sinh tiêu cực.

Chỉ 1/11 loại phí để hỗ trợ tái chế bao bì, xử lý chất thải trong Dự thảo Quỹ Bảo vệ môi trường

Các DN luôn ủng hộ việc đóng góp để bảo vệ môi trường, miễn là đóng góp này được sử dụng đúng mục đích, nhưng 11 loại chi phí của Văn phòng EPR (Điều 26) chỉ có 1 loại là dùng để hỗ trợ tái chế bao bì, sản phẩm, xử lý chất thải, 10 loại là cho các mục đích khác, không phải 'hỗ trợ hoạt động tái chế, xử lý chất thải'.

10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

10 Hiệp hội doanh nghiệp đã phát hành văn bản góp ý gửi đến Bộ Tài Nguyên và Môi trường kiến nghị nhiều nội dung, trong Dự thảo Thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam.

Cải cách môi trường kinh doanh thúc đẩy đầu tư, tăng trưởng

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 02/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2022. Đây được coi như kim chỉ nam định hướng phát triển kinh tế-xã hội, thích ứng linh hoạt, hiệu quả trước dịch bệnh.

Dự thảo Nghị định Luật BVMT 2020: 'Chúng tôi đang vô cùng lo ngại'

Đó là quan điểm của Phó Tổng Thư ký VASEP Nguyễn Hoài Nam khi nêu ý kiến về Dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật BVMT 2020 sẽ được bộ TN&MT trình Chính phủ vào 20/10.

Đề xuất tạm hoãn nhiều nội dung trong Dự thảo Nghị định Luật BVMT 2020 do dịch Covid-19

Chia sẻ khó khăn do dịch Covid-19, Bộ trưởng bộ TN&MT - Trần Hồng Hà đề xuất tạm hoãn nhiều nội dung trong Dự thảo Nghị định Luật BVMT 2020.

Bộ trưởng TN&MT đối thoại về dự thảo Nghị định Luật Bảo vệ môi trường

Sáng 18/10, Bộ trưởng TN&MT Trần Hồng Hà làm việc với đại diện các hội, hiệp hội doanh nghiệp liên quan tới các kiến nghị cho rằng dự thảo Nghị định Luật Bảo vệ môi trường 'gây khó' cho doanh nghiệp.

Hàng loạt Hiệp hội đề xuất bãi bỏ việc thành lập Văn phòng EPR

Mới đây, 11 Hiệp hội đã khẩn thiết kiến nghị Thủ tướng xem xét bãi bỏ việc thành lập Văn phòng EPR và Hội đồng EPR do không đề cập hay quy định trong Luật Bảo vệ môi trường 2020, không có cơ sở pháp lý.

Hàng loạt Hiệp hội, doanh nghiệp 'tố' phí tái chế EPR nhiều điểm bất hợp lý

Phí tái chế sản phẩm, bao bì (EPR) do cách tính, thu và quản lý phí có nhiều điểm bất hợp lý và thiếu minh bạch đã khiến nhiều Hiệp hội và doanh nghiệp lên tiếng.