Cách nào phát triển thời trang Việt?

Phụ thuộc vào nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu là một trong những trở ngại lớn khiến ngành thời trang của Việt Nam chưa phát triển mạnh.

Với CSRD doanh nghiệp cần quan tâm thực hành phát triển bền vững chứ không chỉ là 'dấu chân' môi trường

Bước tiến lớn của Chỉ thị Báo cáo Phát triển bền vững (CSRD) trong việc đẩy mạnh thực hành phát triển bền vững là nhấn mạnh vào chuỗi giá trị của doanh nghiệp, vốn là yếu tố chính, góp phần tạo ra các tác động của doanh nghiệp lên môi trường và xã hội, thay vì chỉ tập trung vào 'dấu chân' môi trường của bản thân doanh nghiệp.

Công nghiệp thời trang khó phát triển bằng nguyên liệu nhập khẩu

Chủ tịch Hiệp hội Dệt may cho rằng, khi chủ động được nguyên phụ liệu trong nước mới có thể nói tới phát triển công nghiệp thời trang vì hiện nay chúng ta vẫn đang phải nhập khẩu nguyên phụ liệu để phục vụ sản xuất.

Hành trình 25 năm cho sứ mệnh kết nối và phát triển của Hiệp hội Dệt may Việt Nam

Trải qua 25 năm hình thành và phát triển Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) đã có nhiều đóng góp trong sự phát triển ngành dệt may, một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn và quan trọng của nước ta.

Tận dụng thời cơ nâng vị thế dệt may Việt Nam

Dệt may Việt Nam đang chứng kiến sự phục hồi khả quan và có cơ hội bứt phá. Tuy nhiên các doanh nghiệp cũng đang đối mặt với những thách thức mới trong việc đáp ứng nhu cầu thị trường, khách hàng.

Xuất khẩu những tháng cuối năm: Nhiều thuận lợi cho dệt may, da giày và nông sản

Xuất khẩu hàng hóa cuối năm thuận lợi cho ngành dệt may, da giày và nông sản, còn những ngành khác vẫn cần thận trọng tháo gỡ nhiều rào cản.

Xuất khẩu hết lo đơn hàng lại lo đơn giá

Nhiều doanh nghiệp đã có đơn hàng xuất khẩu đến hết năm nay, thậm chí quý I/2025, nhưng phải đối mặt với mối lo đơn giá giảm trong bối cảnh chi phí tăng

Đơn hàng dệt may từ nay đến cuối năm sẽ tăng

Bất ổn chính trị ở Bangladesh khiến khách hàng cân nhắc chuyển đơn đặt hàng dệt may sang các quốc gia khác; trong đó, có Việt Nam. Tuy nhiên, theo Viatas đơn hàng có về Việt Nam nhưng không nhiều.

Thúc đẩy xuất khẩu những tháng cuối năm

Các đơn hàng xuất khẩu gia tăng từ đầu năm đến nay đạt được những kết quả tích cực, tạo tiền đề cho xuất khẩu những tháng cuối năm khởi sắc.

Loạt đề xuất gỡ khó cho điện mặt trời mái nhà tại doanh nghiệp

Điện mặt trời mái nhà có thể giúp doanh nghiệp tiết giảm chi phí và gia tăng lợi thế cạnh tranh khi xuất khẩu, tuy nhiên còn nhiều vướng mắc chưa được tháo gỡ.

Phát triển nguồn năng lượng xanh trong các khu công nghiệp, khu chế xuất

Sử dụng năng lượng sạch không chỉ giúp doanh nghiệp tiết giảm được chi phí sản xuất, kinh doanh, giảm phát thải carbon mà còn giúp doanh nghiệp duy trì sản xuất ổn định.

Dư địa phát triển điện mặt trời mái nhà KCN, KCX rất lớn

Rất nhiều nhà đầu tư thứ cấp ở các KCN, KCX, nhà xuất khẩu cần chuyển đổi năng lượng xanh, năng lượng tái tạo nên rất quan tâm phát triển điện mặt trời mái nhà.

Điện mặt trời mái nhà: Cơ sở quan trọng giúp cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam sở hữu chứng chỉ xanh

Sử dụng điện mặt trời mái nhà xu hướng tất yếu và là điều kiện quan trọng trong lộ trình chuyển dịch năng lượng, giảm phát thải sản xuất ở hầu hết các lĩnh vực.

Dệt may lấy đà tăng tốc

Xuất khẩu dệt may tăng trưởng mạnh trong nửa đầu năm 2024 tạo đà cho doanh nghiệp ngành này trở lại đường đua.

Xuất khẩu dệt may: Cờ đến tay, phất sao cho đúng?

Đây là thời điểm 'cờ đến tay' với xuất khẩu dệt may của Việt Nam trước cơ hội đón nhận đơn hàng trong các tháng cuối năm được dịch chuyển từ đối thủ cạnh tranh hàng đầu là Bangladesh (vốn đang đối mặt tình trạng bất ổn). Tuy nhiên, để 'phất' sao cho đúng lại là cả vấn đề với các doanh nghiệp Việt trước áp lực đơn giá thấp, năng lực sản xuất, cũng như cần có chiến lược marketing xanh thực chất hơn.

Doanh nghiệp dệt may lo đơn hàng, đơn giá quý IV/2024

Hầu hết doanh nghiệp dệt may trong nước đã có đơn hàng đến hết quý III/2024, nhưng đơn hàng quý IV/2024 chưa chắc chắn, đặc biệt đơn giá chưa cải thiện.

Khoảng trống cho vay xanh của các ngân hàng

Chênh lệch giữa nhu cầu của doanh nghiệp và khả năng cấp tín dụng xanh của các ngân hàng nội địa đang là một khoảng trống lớn, chủ yếu đến từ pháp lý cho vay và nguồn lực tài trợ.

Bức tranh kinh tế Việt Nam tươi sáng

Kinh tế 7 tháng đầu năm 2024 của Việt Nam duy trì xu hướng tích cực, tạo đà tăng trưởng cho các tháng, quý còn lại và được nhiều tổ chức quốc tế đặt kỳ vọng cao về mục tiêu tăng trưởng cả năm.

Bức tranh kinh tế Việt Nam tươi sáng

Kinh tế 7 tháng đầu năm 2024 của Việt Nam duy trì xu hướng tích cực, tạo đà tăng trưởng cho các tháng, quý còn lại và được nhiều tổ chức quốc tế đặt kỳ vọng cao về mục tiêu tăng trưởng cả năm.

Xuất khẩu trên đà tăng trưởng, kỳ vọng đạt trên 380 tỷ USD năm nay

Theo Tổng cục Hải quan, nếu duy trì được kết quả đạt được như những tháng đầu năm, quy mô kim ngạch xuất khẩu cả nước có thể lập được kỷ lục mới là 380 tỷ USD, thậm chí vượt con số này.

Đơn hàng dệt may ổn định đến hết năm

Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) Vũ Đức Giang cho biết, hầu hết doanh nghiệp đã có đơn hàng đến hết quý III và quý IV năm nay, đồng thời đang phát triển mẫu để chuẩn bị cho đơn hàng năm tới.

Bi kịch từ giấc mộng hôn nhân với sát thủ máu lạnh

Gần 7 năm đã qua, nhưng người dân xã Hải Lộc, huyện Hải Hậu (tỉnh Nam Định) vẫn chưa quên được tội ác của Vũ Đức Giang, kẻ sẵn sàng ra tay không thương tiếc với tất cả những người phụ nữ đã từng đi qua cuộc đời anh ta…

Ngành Dệt may Việt Nam dần hồi phục với kỳ vọng đơn hàng ổn định cho cuối năm 2024, tuy nhiên vẫn chịu áp lực lớn do thiếu nhân lực, yêu cầu khắt khe của thị trường nhập khẩu và sự cạnh tranh khốc liệt với các nước xuất khẩu dệt may khác.

Doanh nghiệp dệt may xúc tiến mở rộng thị phần tại Mỹ

Bằng việc tích cực tham gia các hội chợ tại Mỹ, doanh nghiệp dệt may trong nước đang tích cực mở rộng thị phần tại thị trường lớn nhất của ngành.

Cách nào bảo vệ doanh nghiệp dệt may khi đối tác phá sản?

Đã có doanh nghiệp dệt may mất một lượng tiền lớn bởi nhãn hàng đối tác phá sản, làm sao để tránh được sự cố tương tự trong bối cảnh thị trường chưa ổn định?

Doanh nghiệp dệt may ổn định đơn hàng đến hết quý III/2024

Phần lớn các doanh nghiệp ngành may đã có đủ đơn hàng sản xuất tới hết quý III/2024, và tiếp tục đàm phán ký kết cho quý IV/2024.

Chủ tịch VITAS Vũ Đức Giang: Ngành dệt may đang gặp những thách thức cực kỳ lớn!

Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng thách thức của ngành dệt may Việt Nam đang cực kỳ lớn, cả ở trong nước lẫn nước ngoài.

Ngành dệt may Việt Nam cần tập trung vào giải pháp quy hoạch

Thị trường dệt may 6 tháng đầu năm 2024 đã có nhiều khởi sắc, Việt Nam đã vươn lên đứng đầu thị phần hàng may mặc vào thị trường Mỹ, đến nay hầu hết các doanh nghiệp đã có đơn hàng đến hết tháng 10.

Hiệp hội Dệt may Việt Nam đóng góp gì sau 25 năm thành lập?

Đại diện cho tiếng nói của cộng đồng doanh nghiệp dệt may, 25 năm qua Hiệp hội Dệt may Việt Nam đã đồng hành cùng ngành công nghiệp nhiều chục tỷ đô phát triển.

'Doanh nghiệp ngành dệt may chịu những thách thức và rủi ro cực lớn'

Đây là nhận định của ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam tại Diễn đàn Kinh tế mùa Hè 2024 với chủ đề: 'Mở rộng không gian tăng trưởng trong bối cảnh mới' do Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy tổ chức sáng 15/7.

Nhiều nhóm hàng chủ lực vẫn bấp bênh về đơn hàng

Các doanh nghiệp ngành công nghiệp điện tử và dệt may, cho biết họ vẫn đang đối mặt nhiều khó khăn do suy giảm tiêu dùng toàn cầu, thậm chí có doanh nghiệp phải cắt giảm lao động lên tới 70% do không có đơn hàng.

Dồi dào đơn hàng, xuất khẩu dệt may dự kiến tăng trưởng 8 - 10%

Vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, xuất khẩu dệt may đã có nhiều khởi sắc, 6 tháng đầu năm nay, dệt may là một trong số ngành hàng có kim ngạch xuất khẩu đứng trong top đầu cả nước với hơn 16 tỷ USD, hầu hết doanh nghiệp đã ký đơn hàng xuất khẩu hết quý IV năm nay, thậm chí đã có đơn hàng đến quý I/2025.

Doanh nghiệp dệt may kỳ vọng tăng trưởng mạnh về cuối năm

Theo nhiều doanh nghiệp dệt may, đơn hàng của họ đã bắt đầu ổn định, thậm chí có đơn hàng đến hết cuối năm 2024.

Ngành Dệt may nỗ lực đạt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD

Các chuyên gia cho rằng, trong nửa cuối năm 2024, các doanh nghiệp ngành Dệt may cần ứng phó linh hoạt, bám sát thị trường, xây dựng phương án sản xuất và chuyển đổi để tìm kiếm đơn hàng để đạt mục tiêu đặt ra cho 2024 là xuất khẩu đạt 44 tỷ USD.

Ngành dệt may kỳ vọng tăng trưởng mạnh về cuối năm

Ngành dệt may Việt Nam có sự khởi sắc là do hầu hết các thị trường lớn như Mỹ, châu Âu kiềm chế được lạm phát giúp sức mua tăng lên.

Xuất khẩu Hà Nội vượt khó đón 'sóng' cuối năm

Trong bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu chưa hoàn toàn hồi phục gây khó cho hoạt động xuất khẩu nhưng bằng nhiều nỗ lực và giải pháp thích ứng, xuất khẩu Hà Nội đã 'vượt sóng' thành công, đón 'sóng' những tháng cuối năm.

Nhu cầu vốn lớn cho kinh tế xanh

Dòng vốn xanh mang lại lợi ích cho môi trường, nhất là lĩnh vực năng lượng tái tạo, nhưng dư nợ còn khiêm tốn do gặp nhiều khó khăn, thách thức.

Doanh nghiệp dệt may thích ứng với xu hướng đặt hàng mới

Ngành dệt may Việt Nam có sự khởi sắc là do hầu hết các thị trường lớn như Mỹ, châu Âu đang kiềm chế được lạm phát giúp sức mua tăng lên.

Đặc sắc Hội diễn văn nghệ ngành Dệt May khu vực miền Nam

Tối 14/6, Hội diễn văn nghệ ngành Dệt May lần thứ Nhất năm 2024 (Khu vực miền Nam) kỷ niệm 95 năm ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 – 28/7/2024) đã sôi nổi diên ra tại Nhà hát Quân đội (Thành phố Hồ Chí Minh)

Còn nhiều yếu tố tác động ảnh hưởng tới xuất khẩu dệt may

Dù đơn hàng dệt may đã có đến hết quý III, nhưng đơn giá chưa được cải thiện trong khi hàng loạt chi phí có xu hướng tăng, nhiều quy định mới mang tính bắt buộc của thị trường sẽ ảnh hưởng đến xuất khẩu dệt may từ nay đến cuối năm.

Mở rộng thị trường năng lượng tái tạo

Tăng trưởng xanh, chuyển đổi năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính đã trở thành xu hướng tất yếu trên toàn cầu, nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu và hướng đến phát triển bền vững.

Ngành dệt may Việt Nam tăng tốc 'xanh hóa'

Để đáp ứng tiêu chuẩn 'xanh' tại thị trường quốc tế, đảm bảo sản xuất và tiêu dùng bền vững, ngành dệt may Việt Nam đang nỗ lực xanh hóa sản xuất.

Thị trường Nga còn nhiều tiềm năng để doanh nghiệp dệt may khai thác

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Nga tăng khá trong thời gian qua nhưng còn chiếm tỷ trọng khiêm tốn. Do đó, hợp tác trong lĩnh vực này còn nhiều tiềm năng để tăng trưởng.

Chi đội Kiểm ngư số 3: Đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật cho ngư dân

Cùng với việc thực hiện chức năng tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm pháp luật, thanh tra chuyên ngành thủy sản trên biển, Chi đội Kiểm ngư số 3 luôn tích cực tuyên truyền pháp luật cho ngư dân, góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm khai thác thủy sản an toàn, bền vững, đúng pháp luật.

Thời điểm thuận lợi cho dệt may Việt Nam mở rộng vào thị trường Liên bang Nga

Các sản phẩm may mặc của Việt Nam có chất lượng cao, mẫu mã phù hợp với thị hiếu và xu hướng thời trang tại thị trường Nga. Đây là thời điểm hết sức thuận lợi để doanh nghiệp dệt may Việt Nam tăng cường hợp tác với Liên bang Nga trong lĩnh vực này…

Hiệp định thương mại tự do mở cánh cửa để xuất khẩu

16 hiệp định thương mại tự do (FTA) đã được ký kết cùng 3 FTA đang trong quá trình đàm phán, đã và đang mở ra nhiều cơ hội mới cho ngành ngoại thương Việt Nam.

Mới đây, một số doanh nghiệp dệt may đã tham gia triển lãm BEE -TOGETHER lần thứ 17 tại Moscow nhằm tìm kiếm cơ hội tại thị trường Nga.

Đơn hàng dệt may phục hồi, tìm nguồn lực giải bài toán chuyển đổi xanh

Doanh nghiệp dệt may tăng tốc sản xuất khi thị trường đang 'ấm dần', đơn hàng quay lại nhưng chuyển đổi xanh vẫn là thách thức.