Cơm quanh rá, mạ quanh bờ

Tục ngữ Cơm quanh rá, mạ quanh bờ được hầu hết các sách từ điển sưu tầm và giải thích:

Tập huấn nâng cao năng lực cho lãnh đạo, cán bộ quản lý các cơ quan báo chí

Chiều 24/7, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Long An phối hợp Trường Cao đẳng Phát thanh - Truyền hình II tổ chức bế giảng lớp Tập huấn nâng cao năng lực cho lãnh đạo, cán bộ quản lý, phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí, cán bộ cơ quan chủ quản báo chí, cơ quan quản lý nhà nước về báo chí.

61 học viên nhận Chứng nhận về tập huấn báo chí

Chiều 24/7, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Long An phối hợp Trường Cao đẳng Phát thanh - Truyền hình II tổ chức Bế giảng lớp Tập huấn nâng cao năng lực cho lãnh đạo, cán bộ quản lý, phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí, cán bộ cơ quan chủ quản báo chí, cơ quan quản lý nhà nước về báo chí.

'Một sao' là không có ngôi sao nào

Tục ngữ Việt Nam dự đoán thời tiết có một câu rất lạ 'Một ngôi sao, một ao nước '.

Báo chí cần tận dụng nền tảng nhiều công chúng để lan tỏa mạnh hơn

Đó là ý kiến của PGS-TS-GVCC Vũ Quang Hào, Trưởng khoa Truyền thông sáng tạo Trường đại học Nguyễn Tất Thành, khi trả lời phỏng vấn phóng viên Báo Đồng Nai cuối tuần. Theo ông, nhu cầu xem, nghe, đọc của công chúng báo chí, cũng như nền tảng kỹ thuật công nghệ chở tải thông tin báo chí đã có nhiều thay đổi. Điều này là động lực thúc đẩy các cơ quan báo chí và mỗi nhà báo đầu tư, tìm tòi, sáng tạo những tác phẩm báo chí có cách thể hiện hiện đại, mới mẻ hơn.

Báo chí là cầu nối đặc biệt giữa Đảng, chính quyền và Nhân dân

Báo chí đã và đang có những đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh trên địa bàn tỉnh.

Báo chí Đồng Nai đồng hành cùng doanh nghiệp

Doanh nghiệp (DN), doanh nhân vừa là nguồn tin nhưng cũng là đối tác, là khách hàng của cơ quan báo chí. Trong bối cảnh cộng đồng DN đang đứng trước nhiều khó khăn, vai trò của truyền thông, báo chí lại càng cần thiết để đồng hành, hỗ trợ, động viên, chia sẻ.

Móng nhà hay móng ngựa

'Đừng chờm mà có ngày chấn móng' là câu tục ngữ Việt Nam thuộc loại cổ xưa và khá khó hiểu. Không biết 'chờm', 'chấn' ở đây là gì?; 'móng' là móng nhà hay móng lừa, móng ngựa? Có lẽ, việc đầu tiên là chúng ta tìm đến từ điển xem sao:

Báo Đồng Nai tập huấn về tăng tính hấp dẫn cho tin, bài báo điện tử

'Trong khi 'đường biên' giữa báo chí trung ương và địa phương không còn lớn như trước thì việc đổi mới tư duy của người làm báo, thay đổi cách thức làm báo, đặc biệt báo điện tử là yêu cầu tất yếu của các cơ quan báo chí. Điều này giúp Báo Đồng Nai vươn xa, vượt ra khỏi giới hạn bạn đọc là hơn 3,2 triệu dân trong tỉnh'.

Sự khác nhau giữa 'Chơi dao' và 'Đi đêm'

Nếu 'Chơi dao có ngày đứt tay' ý nói mạo hiểm, xem thường hiểm họa thì sẽ có ngày chuốc lấy tai vạ cho chính mình, thì 'Đi đêm lắm có ngày gặp ma', đơn giản chỉ có nghĩa: thường xuyên làm những việc mờ ám, lén lút (có khi không có gì xấu mà chỉ là không/chưa muốn cho người khác biết) thì cũng có lúc sẽ bị phát hiện.

'Mặt chuột' HAY 'Mạch chuột'?

Tục ngữ Việt Nam có câu Cháy nhà ra mặt chuột (dị bản Cháy nhà mới ra mặt chuột).

Ấn tượng gian trưng bày của Báo Công Thương tại Hội Báo toàn quốc 2024

Nhiều đồng nghiệp, độc giả bày tỏ sự ấn tượng với gian trưng bày của Báo Công Thương tại Hội Báo toàn quốc 2024 được tổ chức ở TP. Hồ Chí Minh.

Nên hiểu câu tục ngữ 'Người roi, voi búa' thế nào cho đúng?

Tục ngữ Việt Nam có câu 'Người roi, voi búa'. Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam (Vũ Dung - Vũ Thúy Anh - Vũ Quang Hào) giải thích: 'Quản voi thì dùng búa, dạy người thì dùng roi vọt (quan niệm giáo dục xưa)'. Từ điển từ và ngữ Việt Nam (GS Nguyễn Lân) giải thích: '(Quản tượng dùng búa đánh vào đầu voi). Đây là một chủ trương sai về giáo dục cho rằng dạy bảo phải dùng bạo lực'.

Gian hàng Báo Đầu tư đón nhiều bạn đọc trong và ngoài nước đến tham quan

Nhiều lượt bạn đọc trong và ngoài nước đến tham quan và tìm đọc các ấn phẩm của Báo Đầu tư/Vietnam Investment Review tại Hội Báo toàn quốc năm 2024 vào ngày 15/3.

Mưa không qua ngọ, gió chẳng qua mùi

Tục ngữ Việt có câu Mưa không qua ngọ, gió chẳng đến mùi. Từ điển từ và ngữ Việt Nam (GS.NL) đưa ra dị bản 'mưa không qua ngọ, gió không qua mùi' và giải thích: 'Đây là kinh nghiệm của Nhân dân trong các trận bão, nhưng không hoàn toàn đúng', đồng thời chú giải 'Giờ ngọ và giờ mùi là vào buổi trưa'.

Nghĩa đen của câu ngạn ngữ 'Trốn việc quan đi ở chùa'

Về nghĩa bóng câu Trốn việc quan đi ở chùa, hầu như các nhà biên soạn từ điển đều cơ bản hiểu đúng, nhưng lại khá lúng túng, nhầm lẫn khi giải thích nghĩa đen:

Vì sao lại có câu 'Ai nuôi chó một nhà, ai nuôi gà một sân'?

Từ điển tục ngữ Việt (Nguyễn Đức Dương - NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2010) đưa ra 2 dị bản đồng nghĩa. Mục 'Ai nuôi chó một nhà; ai nuôi gà một sân' chú dẫn xem 'Chẳng ai nuôi chó một nhà, chẳng ai nuôi gà một sân' và giải thích: 'Chưa từng thấy ai chỉ nuôi toàn chó trong nhà; chưa từng thấy ai chỉ nuôi toàn gà trong sân (vì vừa chẳng vui nhà, vừa dễ bị rủi ro một khi gặp dịch bệnh)'.

'Danh chính ngôn thuận'

Đó là cụm từ viết hoặc nói tắt của câu thành ngữ tiếng Việt 'danh có chính, ngôn mới thuận'. Trong cuốn từ điển 'Thành ngữ và tục ngữ Việt Nam' do nhóm tác giả Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào biên soạn, Nhà xuất bản Văn hóa phát hành quý 1/2000, đã định nghĩa về câu thành ngữ này như sau: Được thừa nhận có đủ tư cách đứng ra giải quyết công việc hoặc nhận một trọng trách nào đấy. Tuy nhiên, suy rộng ra thì câu thành ngữ này còn có cách hiểu nôm na rằng: Một người bất kể là ai nhưng khi có được danh hiệu do một tổ chức chính thống nào đó thừa nhận thì tiếng nói mới dễ được người ta tôn trọng, tin và nghe theo. Nếu trái với thông lệ này có thể sẽ bị người đời xem thường và cho là 'không đủ tư cách phát ngôn'. Và một đám ô hợp lưu vong trong tổ chức khủng bố Việt Tân là những kẻ như vậy.

Nghĩa đen thành ngữ 'Sợ như bò thấy nhà táng'

Đây là một trong những thành ngữ mà các nhà nghiên cứu, biên soạn từ điển khá thống nhất trong cách giải thích nghĩa đen.

Nên hiểu câu tục ngữ 'Sượng mẹ, bở con' thế nào cho đúng?

Câu tục ngữ Sượng mẹ, bở con được nhiều cuốn từ điển thu thập và đưa ra nhiều cách giảng rất khác nhau:

'Cật' trong 'Bụng đói cật rét' nghĩa là gì?

Bụng đói thì có lẽ khỏi phải bàn, nhưng cật trong cật rét là gì? Vấn đề tưởng đơn giản, nhưng vẫn còn tồn tại nhiều cách hiểu rất khác nhau, kể cả nghĩa của cật trong các bản trái nghĩa No cơm, ấm cật, Ấm cật, no lòng. Sau đây, xin giới thiệu và tạm chia thành ba cách hiểu về cật:

'Ấn' trong 'Giữ như ông thầy giữ ấn' nghĩa là gì ?

Thành ngữ Việt Nam có câu Giữ như ông thầy giữ ấn . Một số cuốn từ điển thành ngữ và tục ngữ giải thích như sau:

'Người Việt nói tiếng Việt'- Cẩm nang mở rộng của thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt

Nhà báo Nguyễn Quang Thọ vừa cho ra mắt cuốn sách 'Người Việt nói tiếng Việt' với mong muốn mang đến cho độc giả một cách tiếp cận mới với những vấn đề còn đang vướng mắc, cung cấp ngữ liệu cho nhiều thành ngữ, tục ngữ bị bỏ sót, trao đổi về những lời giải nghĩa chưa chuẩn và lưu ý vài sai sót kỹ thuật khá nghiêm trọng trong từ điển…

Khoa Du lịch và Việt Nam học – Trường Đại học Nguyễn Tất Thành kỉ niệm 10 năm thành lập

Ngày 26-3-2023, Khoa Du lịch và Việt Nam học – Trường Đại học Nguyễn Tất Thành chính thức kỉ niệm 10 năm thành lập (26-3-2013 – 26-3-2023).

Khẳng định vai trò giám sát, phản biện xã hội

Thời gian qua, các hội đồng tư vấn của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội đã thể hiện rõ vai trò trong nhiều lĩnh vực, nhất là công tác giám sát, phản biện xã hội, tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền. Bám sát thực tiễn, thành viên các hội đồng tư vấn đã kiến nghị cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, ban hành chính sách bảo đảm tính khả thi, hài hòa với lợi ích của người dân, cơ quan, tổ chức.

'ĐẦU' trong 'CÁ ĐẦU CAU CUỐI' nghĩa là gì?

Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam (Vũ Dung - Vũ Thúy Anh - Vũ Quang Hào) giải thích: 'cá đầu cau cuối (cá đầu: con cá đầu đàn; cau cuối: cau cuối buồng). Một kinh nghiệm chọn thức ăn: Cá đầu đàn to, cau cuối buồng non mềm, ăn ngon'.

Câu đố tiếng Việt: Vì sao nói 'cười như nắc nẻ'?

Đố bạn biết nguồn gốc của lối ví von này?

Lễ nhập môn thú vị dành cho tân sinh viên du lịch

Theo thông lệ hằng năm, vào học kỳ đầu tiên trong chương trình đào tạo, nhà trường tổ chức lễ nhập môn nhằm giúp cho các em tân sinh viên làm quen với môi trường học tập mới.

Học phí phải tương đương với chất lượng giảng dạy!

Bà Bùi Thị An, Chủ tịch Hội Nữ Trí thức TP Hà Nội cho rằng, quy định về mức thu học phí quan trọng nhất là làm sao học phí phải tương đương với chất lượng giảng dạy của nhà trường, nên đề nghị cơ quan quản lý chịu trách nhiệm đánh giá chất lượng các cơ sở giáo dục hiện nay.

Hà Nội dự kiến tăng học phí: Còn nhiều ý kiến băn khoăn

Ngày 20/6, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hà Nội tổ chức hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Nghị quyết của HĐND TP Hà Nội quy định mức thu học phí đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập của TP Hà Nội năm học 2022-2023.

Đừng vô lễ

Bài viết trong kỷ yếu Hội thảo giáo dục năm 2021 với chủ đề 'Văn hóa học đường trong bối cảnh đổi mới giáo dục' của Quốc hội tổ chức ngày 21/11, GS. TSKH Trần Ngọc Thêm có đưa ra quan điểm nên bỏ khẩu hiệu 'Tiên học lễ, hậu học văn' trong nhà trường(1), cho rằng đó là 'sản phẩm của nền giáo dục Nho giáo phục vụ cho mục tiêu đào tạo người thừa hành', đòi hỏi người dưới phải phục tùng người trên, làm cản trở sự phát triển xã hội, đã gây phản ứng xôn xao trong làng giáo.

Bảo Lộc: Bắt giam đầu bếp tổ chức sử dụng ma túy trái phép tại quán

Ngày 23/9, Công an TP Bảo Lộc đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam Nguyễn Hữu Hoàng Dũng (24 tuổi, ngụ tại Phường 2, TP Bảo Lộc), đầu bếp quán Thiên Đường Ẩm Thực (đường Phạm Ngọc Thạch, phường Lộc Sơn, TP Bảo Lộc) về tội 'Tàng trữ trái phép chất ma túy' và tội 'Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy'.

Công an TPHCM: Quyết liệt trấn áp tội phạm

Tội phạm trộm cắp, cướp giật thường gia tăng vào dịp năm hết, Tết đến. Dự báo trước tình hình, Công an TP.HCM đã kịp thời triển khai các cao điểm đấu tranh, tấn công, trấn áp các tội phạm vào ngày nghỉ lễ, Tết. Ngoài trực tiếp tuần tra kiểm soát, làm tốt mảng điều tra nghiệp vụ, Công an các quận, huyện còn đẩy mạnh công tác vận động nhân dân tham gia tố giác tội phạm và đạt hiệu quả cao...

Vì sao 'chớ đánh rắn trong hang'?

Tục ngữ Việt Nam có câu Chớ đánh rắn trong hang, chớ đánh đại bàng trên núi. Các nhà biên soạn từ điển giải thích và dẫn thêm nhiều dị bản đồng nghĩa:

'Gái giết chồng, đàn ông ai giết vợ'

Tục ngữ Việt Nam có câu: Gái giết chồng, đàn ông ai giết vợ, dị bản: Gái giết chồng, đàn ông ai nỡ giết vợ; Gái giết chồng chứ, đàn ông không ai giết vợ; Đàn bà mới hay giết chồng; chứ đàn ông ít ai lại nỡ giết vợ; Gái giết chồng chứ, đàn ông không ai giết vợ.

Lý giải về cả nghìn tên gọi chức quan Việt Nam

'Từ điển chức quan Việt Nam' của PGS Đỗ Văn Ninh, một công cụ tra cứu chức quan hữu ích về thời quân chủ Việt Nam, đã được tái bản trong sự háo hức của độc giả.

Giẻ cùi tốt mã

Dân gian đặt nên thành ngữ để ám chỉ những kẻ có mã đẹp bề ngoài nhưng lòng dạ bẩn thỉu và bất tài