Câu chuyện về Đệ nhất hùng quan

Hải Vân là con đèo hiểm trở ngăn cách Thừa Thiên và Đà Nẵng, từ thời Nguyễn đã được mệnh danh là 'Thiên hạ đệ nhất hùng quan'.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 48

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Danh tướng Phạm Cự Lượng qua Di sản Mộc bản triều Nguyễn

Trong suốt chiều dài 4.000 năm dựng nước và giữ nước của dân tộc, Hải Dương là vùng đất đã nuôi dưỡng biết bao anh hùng hào kiệt, lập chiến công hiển hách trong công cuộc chống giặc ngoại xâm.

Long An kỷ niệm 195 năm ngày sinh nhà trí thức yêu nước Nguyễn Thông

Chiều 20/7, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Long An tổ chức lễ dâng hương kỷ niệm 195 năm ngày sinh nhà trí thức yêu nước Nguyễn Thông và khánh thành nhà trưng bày tại Di tích lịch sử Khu lưu niệm Nguyễn Thông tại xã Phú Ngãi Trị, huyện Châu Thành, Long An.

Dâng hương kỷ niệm 195 năm ngày sinh nhà trí thức yêu nước Nguyễn Thông

Chiều 20/7, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UB MTTQ Việt Nam tỉnh Long An tổ chức lễ Dâng hương kỷ niệm 195 năm ngày sinh Nhà trí thức yêu nước Nguyễn Thông và Khánh thành công trình nhà trưng bày tại di tích lịch sử Khu lưu niệm Nguyễn Thông thuộc xã Phú Ngãi Trị, huyện Châu Thành. Đến dự có nguyên Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ - Trương Hòa Bình; Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh - Nguyễn Văn Được; Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy - Nguyễn Thanh Hải; Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Phạm Tấn Hòa, nguyên lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ, đại diện lãnh đạo tỉnh Bình Thuận.

Bí ẩn thân thế, sự nghiệp Lãnh binh Phạm Xuân Quang

Dù đã được sử sách ghi chép về cuộc đời và sự nghiệp nhưng ngay tại thôn Thanh Kỳ, xã An Thanh (Tứ Kỳ), nơi Lãnh binh Phạm Xuân Quang sinh ra và được chôn cất tại đây, tư liệu về ông lại không nhiều.

Giết 3 trọng thần, vì sao con trai Lưu Bị được khen sáng suốt?

Sau khi Gia Cát Lượng qua đời, Lưu Thiện - con trai Lưu Bị giết 3 trọng thần. Một số nhà nghiên cứu cho rằng đây là quyết định sáng suốt.

Thăng trầm di tích đình La Tỉnh

Trải qua bao thăng trầm lịch sử, dù không còn giữ được kiến trúc vốn có, nhưng với người dân khu La Tỉnh nói riêng, thị trấn Tứ Kỳ nói chung, đình La Tỉnh vẫn mang một giá trị tinh thần lớn lao.

Gương nghĩa liệt của bà Chúa Kho đất Thành Nam

Trong cuốn 'Bà Chúa Kho - Tình sử và huyền tích', tác giả Lê Thái Dũng cho biết, trong số các bà Chúa Kho, xuất hiện muộn nhất là bà Chúa Kho đất Thành Nam với hiệu là Giám thương công chúa.

Lăng Quận công Nguyễn Thế Lai được xếp hạng di tích

Với nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, nhưng sau nhiều năm kiểm kê, lăng mộ đá Quận công Nguyễn Thế Lai (Hạc Lâm, Hương Lâm, Hiệp Hòa, Bắc Giang) mới được xếp hạng di tích cấp tỉnh. Ngày 15/12, Lễ đón nhận bằng di tích đã diễn ra.

Hoàng hậu duy nhất bị bêu đầu khắp chợ, gia tộc chìm trong biển máu vì 'học đòi' mẹ chồng

Người phụ nữ tham vọng này không dừng ở vị trí một người đứng sau giật dây mà ôm mộng xưng đế như tấm gương người mẹ chồng Võ Tắc Thiên.

Nhà thờ Trần Danh Đắc đón bằng di tích LS-VH cấp tỉnh Hà Tĩnh

Sáng nay (1/9), chính quyền và bà con nhân dân xã Thạch Ngọc (Thạch Hà, Hà Tĩnh) vui mừng tổ chức lễ nhận và rước bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Nhà thờ Trần Danh Đắc.

Chuyện tình gây sốc của 'tứ đại xấu nhân' nổi tiếng nhất TQ

Bên cạnh tứ đại mỹ nhân nổi tiếng với nhan sắc tuyệt trần, thì trong lịch sử Trung Quốc cũng xuất hiện 'tứ đại xấu nhân'. Họ lần lượt là Mô Mẫu, Chung Vô Diệm, Mạnh Quang và Nguyễn Thị Nữ.

Lăng đá cổ Nguyễn Thế Lai

Huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang là vùng đất còn nhiều lăng đá cổ, trong đó lăng Nguyễn Thế Lai ở thôn Hạc Lâm, xã Hương Lâm được xem là công trình kiến trúc lăng đá độc đáo xây dựng chủ yếu bằng chất liệu đá ong nâu trầm cổ kính. Chủ nhân được thờ ở lăng là Quận công Nguyễn Thế Lai, vị quan có nhiều đóng góp cho vương triều nhà Lê -Trịnh thế kỷ XVIII.