Gương nghĩa liệt của bà Chúa Kho đất Thành Nam

Trong cuốn 'Bà Chúa Kho - Tình sử và huyền tích', tác giả Lê Thái Dũng cho biết, trong số các bà Chúa Kho, xuất hiện muộn nhất là bà Chúa Kho đất Thành Nam với hiệu là Giám thương công chúa.

Lăng Quận công Nguyễn Thế Lai được xếp hạng di tích

Với nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, nhưng sau nhiều năm kiểm kê, lăng mộ đá Quận công Nguyễn Thế Lai (Hạc Lâm, Hương Lâm, Hiệp Hòa, Bắc Giang) mới được xếp hạng di tích cấp tỉnh. Ngày 15/12, Lễ đón nhận bằng di tích đã diễn ra.

Hoàng hậu duy nhất bị bêu đầu khắp chợ, gia tộc chìm trong biển máu vì 'học đòi' mẹ chồng

Người phụ nữ tham vọng này không dừng ở vị trí một người đứng sau giật dây mà ôm mộng xưng đế như tấm gương người mẹ chồng Võ Tắc Thiên.

Nhà thờ Trần Danh Đắc đón bằng di tích LS-VH cấp tỉnh Hà Tĩnh

Sáng nay (1/9), chính quyền và bà con nhân dân xã Thạch Ngọc (Thạch Hà, Hà Tĩnh) vui mừng tổ chức lễ nhận và rước bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Nhà thờ Trần Danh Đắc.

Chuyện tình gây sốc của 'tứ đại xấu nhân' nổi tiếng nhất TQ

Bên cạnh tứ đại mỹ nhân nổi tiếng với nhan sắc tuyệt trần, thì trong lịch sử Trung Quốc cũng xuất hiện 'tứ đại xấu nhân'. Họ lần lượt là Mô Mẫu, Chung Vô Diệm, Mạnh Quang và Nguyễn Thị Nữ.

Lăng đá cổ Nguyễn Thế Lai

Huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang là vùng đất còn nhiều lăng đá cổ, trong đó lăng Nguyễn Thế Lai ở thôn Hạc Lâm, xã Hương Lâm được xem là công trình kiến trúc lăng đá độc đáo xây dựng chủ yếu bằng chất liệu đá ong nâu trầm cổ kính. Chủ nhân được thờ ở lăng là Quận công Nguyễn Thế Lai, vị quan có nhiều đóng góp cho vương triều nhà Lê -Trịnh thế kỷ XVIII.