Hà Nội: Chợ, siêu thị đầy ắp hàng hóa, sức mua giảm

Không còn cảnh tranh giành vơ vét mua hàng hóa tích trữ, qua khảo sát một số chợ dân sinh, siêu thị, cửa hàng tiện ích trên địa bàn Hà Nội và sáng 8/3, thị trường đã ổn định hàng hóa trở lại, các kệ hàng đầy ắp hàng hóa. Cùng với đó sức mua cũng đã giảm mạnh.

Thực phẩm giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể chống lại Covid-19

Để phòng dịch bệnh Covid-19, ngoài việc chúng ta phải rửa tay thường xuyên, đeo khẩu trang, hạn chế đến nơi đông người... thì quan trọng nhất là tăng cường sức đề kháng cho cơ thể qua chế độ dinh dưỡng hợp lý, đầy đủ các vitamin và khoáng chất.

Masan mua xong 52% cổ phần Bột giặt Net

Masan HPC do Masan sở hữu 100% vốn hoàn tất việc mua 52% cổ phần của Công ty cổ phần Bột giặt Net với mức giá 48.000 đồng một cổ phiếu.

Masan chi 550 tỷ thâu tóm hãng bột giặt Việt 50 năm tuổi

Sau gần 2 tháng từ khi công khai chào mua NETCO, Masan đã hoàn tất việc thâu tóm doanh nghiệp sản xuất bột giặt có tuổi đời hơn nửa thế kỷ này.

Ông Nguyễn Đăng Quang làm Chủ tịch VCM và VinCommerce

Dữ liệu của VietTimes cập nhật đến ngày 12/2/2020 cho thấy, các cổ đông ngoại là quỹ đầu tư GIC (thuộc Chính phủ Singapore) và Credit Suisse đều không còn nắm giữ cổ phần tại VCM - công ty mẹ của của VinCommerce. Trong khi vị trí cao nhất của 2 doanh nghiệp này đã được tiếp quản bởi Chủ tịch Tập đoàn Masan Nguyễn Đăng Quang.

Hậu sáp nhập Vinmart, tỷ phú Nguyễn Đăng Quang ngồi 'ghế' Chủ tịch VinCommerce

Lần đầu chia sẻ về 'hậu trường' thương vụ sáp nhập VinCommerce, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Masan Group Nguyễn Đăng Quang nói 'không phải ai cũng đồng tình, nhưng đây là bước nhảy vọt mang tính cách mạng của Masan'.

Sau thương vụ với Vingroup, ông Nguyễn Đăng Quang đã là Chủ tịch của VCM và VinCommerce?

Sau cái bắt tay nhận sáp nhập hệ thống Vinmart, VinEco từ Vingroup, vị trí Chủ tịch Hội đồng quản trị của VCM và VinCommerce đã về tay ông Nguyễn Đăng Quang.

Ông Nguyễn Đăng Quang làm chủ tịch VinCommerce

Sau khi nhận sáp nhập hệ thống siêu thị Vinmart từ Vingroup, Chủ tịch kiêm CEO Masan Nguyễn Đăng Quang trực tiếp đảm nhận vị trí Chủ tịch HĐQT của công ty VCM và VinCommerce.

Khơi thông chính sách hỗ trợ doanh nghiệp

Những năm gần đây, Chính phủ ngày càng chú trọng đến phát triển nông nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) bằng việc tạo môi trường thuận lợi thu hút nông dân, doanh nghiệp (DN) đầu tư với hàng loạt chính sách ưu đãi, hỗ trợ về vốn, thuế…

Hàng hóa tại các siêu thị khá dồi dào, giá ổn định

Trước lo ngại về dịch bệnh nCoV kéo dài sẽ ảnh hưởng đến nguồn cung thực phẩm, không ít người tiêu dùng đã có tâm lý mua sắm thật nhiều để tích trữ hàng hóa sử dụng dần.

Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Mộc Châu

Với tiềm năng, lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng trong sản xuất nông nghiệp, huyện Mộc Châu đã xây dựng được thương hiệu một số loại nông sản, như: Sữa Mộc Châu, quả Bơ Mộc Châu, Rau an toàn Mộc Châu, Chè Mộc Châu... được người tiêu dùng cả nước biết đến và tin dùng. Nhiều mô hình áp dụng công nghệ cao trong sản xuất, tạo ra các sản phẩm có chất lượng tốt, được tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, nâng cao giá trị kinh tế cho nông dân và doanh nghiệp.

Masan và đích ngắm 8,7 triệu khách hàng từ siêu ứng dụng VinID

Tập đoàn Masan (Mã CK: MSN) cho biết năm 2020 sẽ là năm đẩy mạnh thực thi, sau khi củng cố các mảnh ghép chiến lược vào năm 2019. Trong đó, đáng chú ý nhất là việc Masan 'bắt tay' với Vingroup nhằm thành lập tập đoàn hàng tiêu dùng - bán lẻ hàng đầu Việt Nam từ sự sáp nhập giữa Masan Consumer Holding (MCH), VinCommerce (VCM) và VinEco.

Sáp nhập VinCommerce, năm 2020, Massan tiếp tục tăng hiện diện tại Hà Nội

Một trong những lý do Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan (HOSE: MSN, Masan) chọn sáp nhập VinCommerce (VCM) là thị phần vượt trội và đang trên đà đạt lợi nhuận tại Hà Nội- khu vực hiện đang đóng góp 45% doanh thu của VCM trong năm 2019. Năm 2020, kế hoạch của DN này là tiếp tục tăng sự hiện diện tại Hà Nội để củng cố thị phần, mở cửa hàng một cách có chọn lọc ở các tỉnh thành ngoài Hà Nội để thúc đẩy lợi nhuận.

Vingroup từng thoái lui những lĩnh vực nào?

Là một trong những doanh nghiệp đa ngành lớn nhất Việt Nam, Vingroup cũng từng phải thoái lui khỏi nhiều lĩnh vực kinh doanh đặt rất nhiều tham vọng.

Thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp

Hiện nay, trong tỉnh đã có một số doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Nhiều mô hình liên kết sản xuất giữa HTX, nông dân với doanh nghiệp đã hình thành, góp phần nâng cao giá trị nông sản, thu nhập cho nông dân. Tuy nhiên, để tạo sự lan tỏa, nhân rộng các mô hình ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp còn rất nhiều khó khăn.

Sếp Masan làm tổng giám đốc công ty mẹ chuỗi Vinmart

Ông Trương Công Thắng, Chủ tịch Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan, vừa được bổ nhiệm làm Tổng giám đốc tại Công ty VCM - chủ sở hữu chuỗi VinMart và VinMart+.

Vingroup tuyên bố 'dừng bay' Vinpearl Air

Trong tuyến bố chính thức phát đi đầu giờ chiều nay (14/1), Tập đoàn Vingroup (VIC) khẳng định rút khỏi lĩnh vực kinh doanh vận tải hàng không, nhưng Trường Đào tạo nhân lực kỹ thuật cao ngành hàng không VinAviation sẽ vẫn duy trì hoạt động theo cam kết với các học viên.

Vingroup ngừng dự án Vinpearl Air

Sau khi kết quả thẩm định hồ sơ dự án hãng hàng không Vinpearl Air vừa được Bộ KH&ĐT trình lên Thủ tướng, Vingroup đã bất ngờ phát đi thông báo ngừng dự án này.

Đơn vị sở hữu VinCommerce và VinEco vay nợ 5 nghìn tỷ, Masan sẽ đóng hàng trăm cửa hàng Vinmart+

Tính đến cuối năm 2019, công ty sở hữu cả VinCommerce và VinEco có tổng nợ vay khoảng 5 nghìn tỷ đồng. VinCommerce ghi nhận EBITDA âm 2,1 nghìn tỷ đồng trong năm 2019.

Masan tính đóng hàng trăm cửa hàng VinMart, VinMart+ cũ

Cùng với việc mở mới 20-30 siêu thị VinMart và 300-500 cửa hàng VinMart+, Masan dự kiến đóng cửa tối đa 10 siêu thị VinMart và 300 cửa hàng VinMart+ hoạt động không hiệu quả.

Tính toán cẩn trọng của nhà đầu tư ngoại khi rót tỷ USD vào Vingroup và Masan

Đối với các nhà đầu tư chuyên nghiệp, việc đưa ra các thỏa thuận ràng buộc đi kèm giúp họ phần nào kiểm soát rủi ro, hạn chế tác động bất lợi gây thiệt hại cho khoản đầu tư. Ở chiều hướng ngược lại, Masan và Vingroup là những doanh nghiệp tư nhân hàng đầu đã quá quen thuộc với việc đón nhận dòng vốn ngoại.

Masan sẽ tiếp quản 83,74% cổ phần công ty sở hữu chuỗi Vinmart, Vinmart+ và VinEco

Với việc Masan chỉ tiếp quản 83,74% tổng số cổ phần phổ thông đang lưu hành của VCM, nhóm GIC vẫn sẽ giữ nguyên tỷ lệ sở hữu 16,26% tại doanh nghiệp này sau giao dịch hợp nhất.