Sẵn sàng đón làn sóng FDI thế hệ mới - Bài 3: Hiện thực hóa mục tiêu tham vọng

Giai đoạn 2021-2025, Việt Nam đặt mục tiêu thu hút khoảng 150 - 200 tỷ USD vốn FDI còn giai đoạn 2026-2030 thu hút 200 - 300 tỷ USD.

Đòn bẩy phát triển lĩnh vực công nghệ bán dẫn của Việt Nam

Mô hình đào tạo kết hợp giữa 3 nhà (Nhà nước, nhà trường, nhà doanh nghiệp) có thể đào tạo khoảng 540 kỹ sư thiết kế vi mạch/năm. Nếu nhân rộng mô hình này tại 10 cơ sở đào tạo và địa phương, mỗi năm sẽ có thể đào tạo được hơn 5.000 kỹ sư thiết kế vi mạch có chất lượng.

Tạo lực đẩy, đưa nhân lực Việt tham gia ngành công nghiệp bán dẫn

Sự hợp tác giữa Chính phủ - Viện trường - Doanh nghiệp là lực đẩy quan trọng cho sự phát triển và đổi mới chưa từng có trong lĩnh vực công nghệ của Việt Nam…

Sinh viên tốt nghiệp ngành bán dẫn có nhiều cơ hội việc làm

Chiều 9/8 tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã diễn ra Lễ bế giảng chương trình 'Thiết kế vật lý vi mạch VLSI cơ bản'.

Từng bước hiện thực hóa mục tiêu 50.000 kỹ sư bán dẫn vào năm 2030

Theo Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC), với mỗi mô hình đào tạo kết hợp giữa 3 Nhà: Nhà nước - Nhà trường - Nhà doanh nghiệp, hằng năm có thể đào tạo được khoảng 540 kỹ sư thiết kế vi mạch. Như vậy, mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam sẽ đào tạo 15.000 kỹ sư thiết kế vi mạch trên tổng số 50.000 kỹ sư bán dẫn là hoàn toàn khả thi.

Phối hợp đào tạo nhân lực ngành bán dẫn

Nhà nước - doanh nghiệp - nhà trường đang phối hợp hiệu quả trong việc đào tạo nguồn nhân lực ngành bán dẫn và đóng vai trò then chốt trong kế hoạch phát triển nguồn nhân lực này trong tương lai

Doanh nghiệp Việt phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn

Việc xây dựng các chương trình đào tạo thiết kế vi mạch là bước tiến quan trọng trên hành trình từng bước làm chủ công nghệ của người Việt Nam trong ngành công nghiệp bán dẫn.

Doanh nghiệp Việt Nam trong phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn

Chiều 9-8, tại Hà Nội, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) phối hợp với Tập đoàn Cadence, Tập đoàn FPT và Tổ chức Tresemi, Hoa Kỳ tổ chức Tọa đàm 'Phát huy vai trò của doanh nghiệp Việt Nam trong phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn' kết hợp Lễ bế giảng chương trình đào tạo thiết kế vi mạch.

Gần 1/3 học viên Chương trình đào tạo thiết kế vi mạch được nhận làm việc tại tập đoàn lớn

Trong tổng số hơn 70 học viên xuất sắc tham gia Chương trình đào tạo thiết kế vi mạch do Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) phối hợp tổ chức, gần 20 học viên được nhận làm việc tại các tập đoàn như Marvell, Synopsys, FPT, Samsung...

Việt Nam đặt kế hoạch đào tạo 50.000 kỹ sư bán dẫn

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch - Đầu tư Nguyễn Chí Dũng tin tưởng rằng mục tiêu đào tạo 50.000 kỹ sư, cử nhân cho ngành công nghiệp bán dẫn, trong đó có 15.000 nhân lực cho công đoạn thiết kế, sẽ sớm đạt được.

Sinh viên thiết kế chip Việt được nhiều tập đoàn công nghệ săn đón

Sau khóa đào tạo thiết kế chip, nhiều học viên đã được nhận làm việc tại các tập đoàn lớn về thiết kế vi mạch, một số nhận học bổng đào tạo tại nước ngoài.

Chủ tịch FPT Trương Gia Bình cam kết đào tạo 10.000 kỹ sư bán dẫn

Hiện nay, các bộ ngành, địa phương, các trường đại học, doanh nghiệp đang phối hợp để phát triển nguồn nhân lực ngành bán dẫn

Đào tạo hàng nghìn kỹ sư thiết kế vi mạch chất lượng nhờ mô hình hợp tác 3 Nhà

Với mỗi mô hình đào tạo kết hợp giữa 3 Nhà: Nhà nước - Nhà trường - Nhà doanh nghiệp, mỗi năm Việt Nam có thể đào tạo ra hàng nghìn kỹ sư thiết kế vi mạch chất lượng cao.

Đề xuất sớm đầu tư trung tâm phục vụ công nghiệp bán dẫn quốc gia tại Hà Nội, TPHCM và Đà Nẵng

Nhiều kiến nghị cụ thể về phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn được nêu tại cuộc tọa đàm tổ chức tại Bộ KH-ĐT chiều nay, 9-8.

Những trường đại học tuyển sinh ngành vi mạch bán dẫn năm 2024

Đứng trước những tiềm năng nghề nghiệp rộng mở của ngành công nghiệp bán dẫn, các ngành và chuyên ngành liên quan đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của thí sinh và phụ huynh. Trong năm 2024, nhiều trường đại học thông báo mở ngành đào tạo vi mạch bán dẫn như Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, Trường Đại học CMC, Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội,...

Những trường đại học tuyển sinh ngành Vi mạch bán dẫn năm 2024

Năm 2024, nhiều trường đại học thông báo mở ngành đào tạo vi mạch bán dẫn.

Các trường đại học tuyển sinh ngành Vi mạch bán dẫn năm 2024

Ngành công nghiệp chip bán dẫn có thu nhập rất hấp dẫn: kỹ sư thiết kế vi mạch mới ra trường thu nhập sau thuế gần 220 triệu đồng/năm, kỹ sư có kinh nghiệm lâu năm thu nhập mỗi năm từ 1,3-1,5 tỷ đồng.

Không phải IT, 'Vua của mọi ngành' hot nhất năm 2024 là đây: Không lo thất nghiệp, mức lương 'đổi đời'

Đây là ngành học hot đang dẫn đầu xu thế năm 2024, phụ huynh nào cho con theo học thì xin chúc mừng.

Đào tạo giảng viên nguồn đảm nhiệm giảng dạy thiết kế vi mạch

Ngoài đẩy mạnh hợp tác với doanh nghiệp trong lĩnh vực vi mạch - bán dẫn, các trường đại học đang gấp rút chuẩn bị nguồn nhân lực cho công tác đào tạo.

Chuyện về những kỹ sư Việt bán IP làm chip cho nhiều 'ông lớn' công nghệ

Các sản phẩm của Dolphin Việt Nam đã đáp ứng được tiêu chuẩn, yêu cầu khắt khe của những công ty hàng đầu trong lĩnh vực IP (lõi sở hữu trí tuệ) bán dẫn.

Ngành Vật lý kỹ thuật đón đầu xu thế, cơ hội việc làm đa dạng, thu nhập hấp dẫn

Chương trình Vật lý kỹ thuật tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng định hướng đào tạo Vi mạch bán dẫn, Năng lượng tái tạo và Kỹ thuật hạt nhân.

Đà Nẵng khởi động chương trình đào tạo nhân lực vi mạch bán dẫn

Ngày 26/3, TP Đà Nẵng tổ chức chuỗi sự kiện khởi động chương trình đào tạo nhân lực vi mạch bán dẫn.

Trường ĐH Công nghệ sẵn sàng đào tạo nhân lực CLC cho ngành công nghiệp bán dẫn

Hiện tại, Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN có đủ chương trình đào tạo định hướng bán dẫn và vi mạch từ bậc đại học, thạc sĩ cho đến tiến sĩ.

Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng tuyển sinh chuyên ngành Vi điện tử -Thiết kế vi mạch

Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng công bố mở Chương trình đào tạo 'Vi điện tử - Thiết kế vi mạch'. Dự kiến tuyển sinh vào năm 2024 với 60 chỉ tiêu.

Doanh nghiệp cùng tham gia đào tạo nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn

Để đáp ứng nhu cầu nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn, nhiều doanh nghiệp đã hợp tác với các cơ sở giáo dục mở các khóa đào tạo ngắn hạn.

'Khát' nhân lực ngành bán dẫn, sinh viên nên cân nhắc lựa chọn học

Các em theo học cần khả năng học khối A rất tốt, ham học hỏi, năng lực tiếp thu cái mới để đáp ứng yêu cầu khắt khe của doanh nghiệp hiện nay.

Việt Nam hoàn toàn có khả năng phát triển mạnh lĩnh vực vi mạch, bán dẫn

Với định hướng phát triển của Chính phủ về việc xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn giai đoạn 2023-2030 và sự đầu tư của nhiều công ty công nghệ lớn trong lĩnh vực bán dẫn vào Việt Nam... nhu cầu nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực này gia tăng rất mạnh và Việt Nam hoàn toàn có khả năng phát triển lĩnh vực vi mạch, bán dẫn.

Thiết kế vi mạch: Ngành học được săn đón

Đáp ứng nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp, năm 2024, Trường Đại học Gia Định đào tạo chuyên ngành mới - Thiết kế vi mạch.

Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho ngành Thiết kế vi mạch bán dẫn

Các trường Đại học tại Đà Nẵng đã đẩy nhanh việc xây dựng chương trình đào tạo, đầu tư cơ sở vật chất ngành Thiết kế vi mạch.

Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng đưa vào sử dụng phòng thí nghiệm thiết kế vi mạch

Không gian Đổi mới sáng tạo và phòng Thực hành Thiết kế vi mạch Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng được tài trợ bởi các đối tác doanh nghiệp.

Những trường đại học nào đào tạo về công nghiệp bán dẫn?

Nhằm đáp ứng tốt nhu cầu nhân lực trước sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp bán dẫn và chế tạo chip, linh kiện điện tử, nhiều trường đại học cho biết đã sẵn sàng đào tạo lĩnh vực này.

Tim Cook trong những ngày đầu về làm việc cho Steve Jobs

Khi mới về Apple, vai trò của Tim là người 'hiện thực hóa trực giác của Jobs', một chức phận mà ông thực hiện với thái độ cẩn trọng lặng lẽ.