Trung Quốc sẽ là nền kinh tế lớn đầu tiên làm điều này, lợi thế thu được có thể vượt xa mong đợi

Trung Quốc sẽ xóa bỏ thuế quan đối với hàng hóa từ các quốc gia kém phát triển nhất thế giới bắt đầu từ tháng 12, một động thái dự kiến sẽ giảm chi phí vận chuyển từ một số khu vực của châu Phi và châu Á và giúp Bắc Kinh có nhiều ảnh hưởng hơn trong thương mại toàn cầu.

ASEAN tiếp tục là động lực chính của hợp tác khu vực

Malaysia đã chính thức tiếp quản chức Chủ tịch luân phiên ASEAN vào cuối Hội nghị Cấp cao ASEAN tại Lào vào ngày 11-10. Kênh CNA của Singapore nhận định, Malaysia sẽ có nhiều việc phải làm trong năm chủ tịch ASEAN 2025 của mình.

Đông Nam Á cần chuẩn bị kỹ để đón nhiệm kỳ thứ 2 của ông Trump

Channel News Asia dẫn lời giới chuyên gia Đông Nam Á nhận định vụ ám sát hụt mới đây làm tăng cơ hội cựu Tổng thống Donald Trump đắc cử, nên khu vực cần chuẩn bị kỹ lưỡng hơn trước để quản lý tốt mối quan hệ với Mỹ nếu ông tái nắm quyền.

Trung Quốc-Philippines nhất trí hạ nhiệt căng thẳng tại Biển Đông, có phải chỉ là lời nói?

Mặc dù Trung Quốc và Philippines đã nhất trí hạ nhiệt căng thẳng tại Biển Đông nhưng lời nói trên bàn đàm phán và hành động trên thực địa lại không có sự đồng nhất.

Financial Times: 'Ngoại giao cây tre' của Việt Nam thành công với chuyến thăm của lãnh đạo ba cường quốc

Hà Nội đang chứng tỏ vai trò ngày càng tăng của mình trong chuỗi cung ứng toàn cầu trên cơ sở cân bằng mối quan hệ giữa các cường quốc - đó là nhận định của tờ Financial Times trong số ra ngày 20.6.

Giới phân tích đánh giá cao kết quả chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Putin

Ngày 19-20/6, Tổng thống Nga Putin đã có chuyến thăm chính thức tới Việt Nam. Hai bên đã thông qua Tuyên bố chung về làm sâu sắc hơn quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Nga, đồng thời ký kết hàng loạt các văn kiện hợp tác khác.

Báo Anh ca ngợi 'ngoại giao cây tre' Việt Nam khi đón Tổng thống Putin

Chỉ trong vòng 9 tháng qua, Việt Nam đã đón Tổng thống Mỹ Joe Biden, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và đang đón Tổng thống Nga Vladimir Putin. Financial Times (Thời báo Tài chính) của Anh vừa có bài viết đánh giá rằng những chuyến thăm này cho thấy một quốc gia đang thực hiện chính sách đối ngoại khéo léo như thế nào.

Báo chí quốc tế đánh giá tích cực về chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Nga

Nhận lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin đang có chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam, diễn ra trong ngày 19 và 20-6.

Các hiệp định thương mại tự do tại châu Á-Thái Bình Dương đã mang lại thành công lớn cho Mỹ

Theo trang Nikkei Asia, Mỹ trong thời gian dài liên tục tăng cường hiệp định thương mại tự do (FTA) với các đối tác châu Á -Thái Bình Dương nhằm mở rộng ảnh hưởng khắp khu vực.

Vì sao CEO Apple, Microsoft thay nhau đến Indonesia

Tim Cook và Satya Nadella đến Indonesia chỉ cách nhau 2 tuần. Các nhà quan sát đánh giá Indonesia là điểm đến tiềm năng cho những khoản đầu tư lớn của các doanh nghiệp công nghệ.

Chủ tịch Trung Quốc ca ngợi quan hệ với Indonesia

Trong khuôn khổ cuộc gặp mặt ngày 1/4 với Tổng thống mới đắc cử của Indonesia Prabowo Subianto, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ca ngợi quan hệ hợp tác song phương, đặc biệt là trong việc xây dựng tuyến tàu cao tốc Jakarta Bandung.

Philippines xác nhận mua tàu ngầm quân sự đầu tiên

Sau khi Philippines xác nhận sẽ mua tàu ngầm quân sự đầu tiên, các chuyên gia cho rằng nước này nên mua ít nhất 3 tàu ngầm để có năng lực răn đe hiệu quả.

Đảng Tiến lên của Thái Lan đứng trước nguy cơ giải thể

Đảng Tiến lên (Move Forward - MFP) trong Quốc hội Thái Lan đang đối diện nguy cơ giải thể sau một phán quyết mới đây của Tòa án Hiến pháp nước này.

Biến đổi khí hậu buộc hàng triệu người phải rời bỏ nhà cửa

Khi số lượng các thảm họa khí hậu gia tăng, ngày càng có nhiều người bị buộc phải rời bỏ nhà cửa, đặc biệt là ở khu vực châu Á.

Tình trạng di cư do biến đổi khí hậu gia tăng ở châu Á

Khi số lượng thảm họa khí hậu gia tăng, ngày càng có nhiều người buộc phải rời bỏ nhà cửa, đặc biệt là ở các quốc gia châu Á.

Những tồn tại của Đông Nam Á trong phát triển xe điện

Theo nghiên cứu của GS Tham Siew Yean, Viện ISEAS-Yusof Ishak và Đại học Kebangsaan, Malaysia, Đông Nam Á đang chạy đua thúc đẩy nhu cầu xe điện trong bối cảnh lo ngại về môi trường. Indonesia, Malaysia, Thái Lan và Việt Nam dẫn đầu nhưng những thách thức như khả năng thâm nhập thị trường thấp vẫn tồn tại. Trợ cấp, miễn thuế và lắp ráp tại địa phương nhằm mục đích thúc đẩy tăng trưởng, trong khi những đổi mới như trao đổi và tái chế pin xuất hiện. Quá trình chuyển đổi sang xe điện của khu vực phụ thuộc vào việc áp dụng năng lượng xanh.

Khai thác tốt đất hiếm, Việt Nam có thể thu 2 tỉ USD mỗi năm

Với trữ lượng đất hiếm đứng thứ hai thế giới, nếu Việt Nam tận dụng nguồn tài nguyên vô giá một cách hiệu quả sẽ tạo động lực phát triển cho nền kinh tế.

Thái Lan gác kế hoạch mua tàu ngầm Trung Quốc

Năm 2017, Thái Lan ký thỏa thuận mua chiếc tàu ngầm đầu tiên của Trung Quốc với giá 13,5 tỉ baht (hơn 408 triệu USD) và còn tính mua thêm hai tàu ngầm trị giá 22,5 tỉ baht (hơn 622 triệu USD). Thái Lan mua tàu ngầm mục đích để bảo vệ vịnh Thái Lan và phục vụ lợi ích ở biển xa.

Các hãng ô tô điện cố chiếm lợi thế ở Đông Nam Á dù nhu cầu của người dùng thấp (phần 1)

Zamir Noor, giám đốc nhân sự 35 tuổi người Malaysia, cho rằng thật 'tuyệt vời' khi anh nâng cấp lên ô tô điện trước nhiều bạn bè rất lâu, đặc biệt là giờ đây đã có một trạm sạc ngay bên cạnh phòng tập thể dục ở Kuala Lumpur (thủ đô Malaysia), nơi anh có thể sạc lại chiếc Hyundai Ioniq 6 của mình.

Malaysia tìm lời giải cho bài toán nội tệ biến động mạnh

Ngân hàng trung ương Malaysia cho biết nền kinh tế sẽ 'không gặp khủng hoảng' và khẳng định ngân hàng sẽ thực hiện mọi biện pháp để duy trì 'sự điều chỉnh suôn sẻ và có kiểm soát đối với đồng RM'.

Diễn biến tích cực trong quan hệ Mỹ - Trung

Nhóm công tác kinh tế Mỹ - Trung thảo luận về các chính sách và tình hình kinh tế vĩ mô, quan hệ kinh tế song phương và việc hợp tác ứng phó các thách thức toàn cầu

Những xu hướng mới trong phát triển kinh tế ở châu Á

Tạp chí Le Nouvel Economiste của Pháp nhận định tương lai châu Á sẽ phát triển theo hướng giảm bớt ảnh hưởng của phương Tây và tăng cường giao thương trong khu vực.

Cuộc cách mạng kinh tế châu Á và tác động đối với thế giới

Hàng triệu người châu Á thoát nghèo nhờ gia công hàng hóa. Hiện nay, mô hình kinh tế của châu Á một lần nữa chuyển dịch, gây ra những ảnh hưởng đối với khu vực và thế giới.

Áp lực khi giá lương thực 'nhảy múa'

Làm thế nào để nấu một bữa ăn khi không đủ khả năng chi trả cho nguyên liệu chính? Câu hỏi này đang được đặt ra trong nhiều hộ gia đình trên khắp thế giới khi họ phải đối mặt với tình trạng thiếu gạo, dầu ăn...

Bấp bênh an ninh lương thực toàn cầu

Nguồn dự trữ lương thực giảm mạnh trong 2 năm qua, khiến cho giá cả biến động lớn - trở thành điều bình thường mới

Thực phẩm tăng giá do nhiều nước hạn chế xuất khẩu

Hãng tin AP ghi nhận giá thực phẩm khắp nơi tăng cao bởi hàng chục nước áp đặt hạn chế xuất khẩu.

Tương lai của giá gạo trước những mối đe dọa liên quan đến khí hậu

Theo các chuyên gia, việc giá gạo hiện tăng lên mức cao nhất kể từ 15 năm qua đã báo trước cách mà biến đổi khí hậu sẽ làm gián đoạn nguồn cung lương thực của thế giới.

Kỷ nguyên mới của thương mại châu Á đã xuất hiện

Một kỷ nguyên mới của thương mại châu Á đã xuất hiện và sẽ định hình lại tương lai kinh tế và chính trị của lục địa này.

Quan hệ Nhật Bản-ASEAN hướng tới vị thế đồng sáng tạo

Theo chuyên trang phân tích East Asia Forum, đã có sự chuyển đổi đáng chú ý trong mối quan hệ giữa Nhật Bản và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN trong 50 năm qua.

Giá gạo tăng đột biến cho thấy sự gián đoạn lương thực do biến đổi khí hậu

Các chuyên gia cho rằng việc giá gạo ở mức cao nhất trong 15 năm sẽ là hồi chuông cảnh tỉnh về việc biến đổi khí hậu có thể làm gián đoạn nguồn cung lương thực như thế nào.

Tham vọng thế kỷ: Indonesia kiếm đâu ra 35 tỷ USD để dời đô?

Tham vọng giải phóng Jakarta khỏi tắc nghẽn nghiêm trọng khó thành hiện thực khi muôn vàn khó khăn đang chực chờ chính quyền Tổng thống Jokowi.

Việt Nam và Singapore là đối tác quan trọng của nhau

Nhân dịp Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long và Phu nhân thăm chính thức Việt Nam từ ngày 27-29/8, Tiến sĩ Lê Hồng Hiệp làm việc tại Viện ISEAS-Yusof Ishak của Singapore đã trả lời phỏng vấn báo chí về ý nghĩa chuyến thăm này, cũng như những nét nổi bật trong quan hệ hai nước.

Ấn Độ có bước tiến lớn trong việc tăng cường ảnh hưởng tại Đông Nam Á

Hãng tin CNBC dẫn nhận định của Harsh V. Pant, phó chủ tịch phụ trách nghiên cứu và chính sách đối ngoại của Tổ chức nghiên cứu Người quan sát có trụ sở tại New Delhi rằng: 'Ấn Độ chắc chắn đang trở nên tham vọng hơn ở Đông Nam Á. Không còn nghi ngờ gì về điều đó'.

Đông Nam Á được - mất gì từ biến động gạo xuất khẩu?

Giá gạo đã tăng lên mức cao nhất trong một thập kỷ khi Ấn Độ cắt giảm xuất khẩu và thời tiết thất thường tàn phá các cánh đồng lúa châu Á.

Hàn Quốc liệu có thể trở thành nhà cung cấp vũ khí mới của Đông Nam Á?

Giới phân tích quốc tế nhận định, Hàn Quốc đang dần trở thành nhà cung cấp vũ khí mới cho các nước Đông Nam Á, nhờ công nghệ hiện đại và giá thành hợp lý.

Lãi suất cao ăn mòn lợi nhuận của các doanh nghiệp nhỏ Indonesia

Khoảng 71 triệu doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSME) ở Đông Nam Á, trong đó có 62 triệu doanh nghiệp ở Indonesia, đang chật vật đối phó với lãi suất cao, khiến lợi nhuận suy giảm. Theo tính toán của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), khi lãi suất chuẩn tăng 1% thì lợi nhuận của các doanh nghiệp này giảm 0,5%, nhưng tỷ lệ phá sản tăng đến 10%.

Giá gạo châu Á tăng cao do nhiều nước mua tích trữ

Giá gạo ở châu Á tăng lên mức cao nhất trong hơn hai năm qua khi các nhà nhập khẩu đẩy mạnh mua tích trữ vì lo ngại hiện tượng thời tiết El Ninõ sẽ gây thiệt hại các vụ mùa trong khu vực.

'Ngoại giao cá' làm sâu sắc quan hệ Nhật Bản-Indonesia

Tổng thống Indonesia Joko Widodo (Jokowi) tặng những vị khách Hoàng gia Nhật Bản món quà bất ngờ: Cá rồng châu Á dài 60cm.

Đông Nam Á cần làm gì để đối phó với nắng nóng kỷ lục?

Các quốc gia Đông Nam Á đang phải hứng chịu một đợt nắng nóng dữ dội, liên tiếp phá vỡ kỷ lục nhiệt độ theo mùa trong toàn khu vực, làm dấy lên lo ngại về khả năng thích ứng với khí hậu đang thay đổi nhanh chóng.

Hàn Quốc đang trên đà trở thành nhà cung cấp vũ khí lớn tại Đông Nam Á

Hàn Quốc đang nổi lên thành nhà cung cấp vũ khí đáng tin cậy tại Đông Nam Á khi nhu cầu thiết bị quân sự tối tân tại khu vực tăng cao.