Theo Viện nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS), khi các hạn chế đi lại vì đại dịch được nới lỏng, các quốc gia Đông Nam Á nên tập trung vào việc thu hút khách du lịch trong và ngoài khu vực để thúc đẩy nên kinh tế.
i dịch Covid-19 đã làm chững lại sự phát triển của Đông Nam Á, đặc biệt trong lĩnh vực du lịch. Các quốc gia ASEAN đang háo hức đón chào sự trở lại của khách du lịch quốc tế, song thực ra nguồn khách nội địa và trong khu vực mới thực sự quan trọng trong giai đoạn chuyển giao này.
Lời đe dọa trừng phạt Trung Quốc nếu hỗ trợ Nga của Tổng thống Mỹ Joe Biden khiến các quốc gia châu Á khác lo lắng họ sẽ bị trừng phạt tương tự nếu duy trì thái độ trung lập đối với xung đột quân sự Nga - Ukraine.
Diễn ra trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, chuyến thăm cấp nhà nước tới Singapore từ ngày 24-26/2 của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cho thấy tầm quan trọng của quan hệ song phương trong chính sách đối ngoại của hai nước.
Theo khảo sát đối với người dân Malaysia, 75,4% số người được hỏi tại nước này cho rằng đại dịch COVID-19 là mối đe dọa lớn nhất, hơn hẳn tình trạng thất nghiệp và suy thoái kinh tế (49,8%).
Theo Bộ trưởng Ngoại giao Prak Sokhonn, Campuchia, với tư cách là Chủ tịch luân phiên của ASEAN năm 2022, sẽ nỗ lực hoàn thành Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) trong năm nay.
Thủ tướng Campuchia Hun Sen sẽ thăm Myanmar trong 2 ngày 7 và 8-1 trong bối cảnh nhà ngoại giao hàng đầu của ông cảnh báo rằng, Myanmar - một thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á đang có 'tất cả các yếu tố của cuộc nội chiến'.
Theo Bộ trưởng Ngoại giao Campuchia Prak Sokhonn, Myanmar đã có đủ các yếu tố để có thể xảy ra nội chiến.
Campuchia đã phát hiện ca nhiễm biến thể Omicron đầu tiên ở một phụ nữ Campuchia 23 tuổi trở về từ Ghana, theo thông cáo báo chí của Bộ Y tế nước này.
Trong khi Mỹ đang chuẩn bị cho chính sách kinh tế mới ở khu vực Thái Bình Dương thì Trung Quốc chính thức xin gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Trong tuyên bố chung của Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 38 được đưa ra ngày 26/10, trước thềm hội nghị thượng đỉnh khí hậu COP26 vào đầu tháng 11 tại Scotland, ASEAN đã kêu gọi các nước phát triển thực hiện và tăng cường đóng góp tài chính khí hậu và cho rằng tiến trình của các quốc gia đang phát triển để giảm thiểu và thích ứng với hiện tượng nóng lên toàn cầu phụ thuộc vào nguồn tài trợ quốc tế.
Nhiều chuyên gia, học giả và nhà bình luận hàng đầu của khu vực và quốc tế đã tham gia hội nghị trực tuyến bàn tròn thường niên lần thứ 36 với chủ đề 'Đương đầu với bão tố: ASEAN trong khủng hoảng.'
Vụ trưởng Vụ Phương Nam Bộ Ngoại giao Ấn Độ cho biết quan hệ đối tác chiến lược ASEAN-Ấn Độ dựa trên nền tảng lịch sử, địa lý, văn minh chung đồng thời được thúc đẩy bởi các ưu tiên chiến lược chung.
Tuần duyên Mỹ đang đàm phán khôi phục lại một thỏa thuận đã mất hiệu lực với lực lượng tương đương của Trung Quốc để cùng triển khai các hoạt động thực thi pháp luật trên biển, cho dù Washington điều thêm các tàu tuần tra cao tốc đến tây Thái Bình Dương để đối phó với sự hiện diện ngày càng lớn của Trung Quốc trên biển.
Lập trường của các bên sau 5 năm phán quyết về Biển Đông đã có nhiều sự thay đổi.
25 năm với nhiều thăng trầm, tiến trình đàm phán giữa ASEAN và Trung Quốc để thông qua Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông vẫn chưa thể hoàn thành.
Kế hoạch của Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đối trọng với sáng kiến 'Vành đai, Con đường' của Trung Quốc được nhiều nước chào đón nhưng cũng tồn tại nghi ngại về cam kết của phương Tây với các dự án.
G7 thúc đẩy đối trọng với 'Vành đai và Con đường' của Trung Quốc, nhằm thách thức ảnh hưởng của Bắc Kinh trong đầu tư vào cơ sở hạ tầng tại các nước đang phát triển.
Đây là con tàu đắm cổ đầu tiên được phát hiện ở ngoài khơi Singapore. Nhiều đồ vật trong con tàu này rất hiếm, một số trong đó được cho là độc nhất vô nhị.
Hội nghị thượng đỉnh ASEAN sẽ nhóm họp hôm 24/4 tại Indonesia, dư luận quan tâm rằng liệu cuộc họp của lãnh đạo trong khối có giải quyết được khủng hoảng Myanmar.
ASEAN không thể chỉ trông chờ vào các tuyên bố ngoại giao riêng lẻ của các thành viên mà phải hành động liên kết chặt chẽ với các tổ chức khác lớn hơn như Liên Hợp Quốc.
Trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 1,9 triệu ca mắc COVID-19 và trên 10.100 ca tử vong. Tổng số ca mắc từ đầu dịch tới nay đã là trên 419,8 triệu ca, trong đó trên 5,87 triệu ca tử vong.
Nhiều nhà quan sát phương Tây bất ngờ với cuộc chính biến tại Myanmar, mặc dù có nhiều dấu hiệu rõ ràng về xung đột trước đó.
Báo quốc tế in quốc kỳ Việt Nam nguyên trang nhất, và dành 6 trang nói về 'hổ châu Á' trước Đại hội XIII của Đảng.
Vấn đề hợp pháp hóa cần sa trên toàn thế giới lại một lần nữa trở thành tâm điểm chú ý trong tháng này, sau cuộc bỏ phiếu của Ủy ban về Thuốc gây nghiện của Liên hợp quốc để phân loại lại nó là loại ít nguy hiểm hơn và có lợi ích về mặt y tế hoặc điều trị.
Việc chấm dứt thỏa thuận xây dựng Melaka Gateway ở Malaysia là dấu chấm hết cho một dự án trong Sáng kiến Vành đai và Con đường ở Malaysia.
Nhân dịp Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 và các hội nghị cấp cao liên quan được tổ chức tại Hà Nội dưới hình thức trực tuyến từ ngày 12 đến 15-11, nhiều ý kiến bày tỏ tin tưởng vào sự thành công của các chương trình hợp tác của ASEAN cũng như đánh giá cao vai trò của Việt Nam trên cương vị Chủ tịch ASEAN 2020.
Trước thềm Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 37 và các hội nghị cấp cao liên quan, trả lời phỏng vấn TTXVN, Thứ trưởng Ngoại giao, Trưởng SOM Lào Thoong-phan Xa-van-phét đã chúc mừng thành công, cũng như những kết quả mà Việt Nam đạt được trên cương vị Chủ tịch ASEAN 2020.
Các nhà ngoại giao của Bắc Kinh đang dẫn đầu một nỗ lực toàn cầu để thổi luồng sinh khí mới vào kế hoạch trị giá hàng tỷ đô la đang bị đình trệ, nhưng các nhà quan sát cho rằng việc hồi sinh nó trong một thế giới hậu đại dịch sẽ không dễ dàng.
Ý tưởng lập kênh đào Kra nối Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương đã có từ hơn 300 năm trước và Thái Lan đang nghiên cứu xây cầu thay thế. Nhưng trong bối cảnh căng thẳng Mỹ-Trung và khủng hoảng kinh tế Thái Lan, các nhà phân tích không chắc đó là kế hoạch hợp lý hay cần thiết.
Giới chuyên gia đang đưa ra các giả thuyết trong chính sách đối ngoại của Washington đối với Đông Nam Á trước thềm bầu cử Mỹ diễn ra vào tháng 11 tới.
ASEAN sẽ thay đổi ra sao sau bầu cử Mỹ?; Philippines - tâm điểm cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ-Trung... là những thông tin chính trong bản tin ASEAN ngày hôm nay.
Sự thúc đẩy âm thầm của Nhật Bản để bảo vệ chuỗi cung ứng của mình trong bối cảnh COVID-19 bùng phát có thể mang lợi ích cho các quốc gia Đông Nam Á.
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị hôm 24-5 cho biết Trung Quốc sẽ không tận dụng đại dịch viêm đường hô hấp cấp do virus corona chủng mới (Covid-19) để khẳng định sư thống trị ở biển Đông.
Báo Wall Street Journal của Mỹ dẫn lời một số chuyên gia nhận định Việt Nam đã hành động quyết liệt để ngăn dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 và khả năng điều này sẽ giúp Việt Nam nâng cao uy tín trên trường quốc tế.
Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS-Yusof Ishak) có trụ sở tại Singapore ngày 16/1 cho rằng bất ổn chính trị nội bộ, suy thoái kinh tế và biến đổi khí hậu được coi là 3 mối quan ngại an ninh cấp bách nhất của khu vực Đông Nam Á trong năm 2020.